Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81418
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Đức Hiếu-
dc.contributor.authorNguyễn, Thu Hoài-
dc.date.accessioned2022-09-05T03:40:54Z-
dc.date.available2022-09-05T03:40:54Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn1859-1914-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81418-
dc.description.abstractKhái niệm khoảng cách kỳ vọng (KCKV) trong kiểm toán đã ra đời cách đây gần 50 năm; các nghiên cứu về KCKV là rất lớn nhưng phương pháp đo lường khoảng cách này vẫn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi. Đặc biệt, số lượng các nghiên cứu đề xuất phương pháp đo lường KCKV là rất ít và còn tồn tại nhiều vướng mắc khi áp dụng vào các nghiên cứu thực nghiệm. Vì vậy, mục tiêu của bài viết này là nhằm đề xuất một phương pháp đo lường KCKV mới và chứng minh việc áp dụng phương pháp này bằng kết quả của một nghiên cứu thực nghiệm trong đo lường KCKV tại Việt Nam. Hai kết quả chính mà nghiên cứu đạt được bao gồm: (1) Đề xuất phương pháp đo lường KCKV trên cơ sở khái niệm và cấu trúc KCKV của Porter (1993); (2) Đưa ra kết quả của việc áp dụng phương pháp đo lường được đề xuất trong nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kế toán & Kiểm toán;Số 219 .- Tr.16-22-
dc.subjectKhoảng cách kỳ vọngvi_VN
dc.subjectNghiên cứu thực nghiệmvi_VN
dc.subjectPhương pháp đo luờngvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleĐo lường khoảng cách kỳ vọng: nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kế toán và Kiểm toán

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.76 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.