Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81436
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Luyện-
dc.contributor.authorĐinh, Ngọc Thạch-
dc.date.accessioned2022-09-06T02:34:02Z-
dc.date.available2022-09-06T02:34:02Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.issn0866-7632-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81436-
dc.description.abstractPhong cách đa văn hóa của Hồ Chí Minh trong tư tưởng về độc lập dân tộc và con đường xây dựng xã hội mới của Việt Nam được hình thành từ những năm 20 của thế kỷ XX và thể hiện ở ba khía cạnh chủ yếu sau: Một là, tư tưởng về “bổ sung cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác” bằng “dân tộc học phương Đông”; hai là, tư tưởng về hòa bình và văn hóa khoan dung; ba là, xuất phát từ văn hóa khoan dung truyền thống, tiếp thu, tích hợp những giá trị khác nhau vào hệ giá trị Việt Nam trong không gian mở của thế giới hiện đại. Bài viết góp phần nhận diện phong cách đa văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường phát triển của Việt Nam, trên cơ sở đó hiểu sâu sắc hơn bản chất tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Người.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Triết học;Số 12(367) .- Tr.50-57-
dc.subjectVăn hóavi_VN
dc.subjectPhong cách Hồ Chí Minhvi_VN
dc.subjectTư tưởng Hồ Chí Minhvi_VN
dc.subjectChủ nghĩa Xã hộivi_VN
dc.titlePhong cách đa văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộivi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.53 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.