Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81617
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPannier, Emmanuel-
dc.contributor.authorCulas, Christian-
dc.date.accessioned2022-09-12T01:08:49Z-
dc.date.available2022-09-12T01:08:49Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/81617-
dc.description.abstractBài viết miêu tả và thảo luận những trải nghiệm của một nhóm nghiên cứu khi huy động các kỹ năng nghiên cứu nhân học nhằm thúc đẩy "phát triển từ cơ sở" tại một bản người Tày ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Nhóm nghiên cứu đã xây dựng một dự án nghiên cứu ứng dụng để kiểm nghiệm và chứng minh quan điểm: "Để đảm bảo các dự án phát triển phù hợp với thực tế địa phương, cần phải thực hiện nghiên cứu dân tộc học trước khi thiết kế bất kỳ hành động phát triển nào". Bài viết đã giới thiệu và tranh biện những luận điểm khác nhau trong suốt quá trình dự án, từ vị thế nhà nghiên cứu khoa học đến trung gian văn hóa, nhà tư vấn và người thực hiện hoạt động phát triển. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một tinh thần "nhân học gắn kết" trong nghiên cứu nhằm thúc đẩy sự tham gia toàn diện và hiệu quả của công đồng địa phương trong quá trình phát triển.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Dân tộc học;Số 01 .- Tr.17-33-
dc.subjectDân tộc học/Nhân họcvi_VN
dc.subjectPhát triển từ cơ sởvi_VN
dc.subjectDân tộc Tàyvi_VN
dc.subjectMiền núi phía Bắcvi_VN
dc.titleKhảo cứu Dân tộc học để thúc đẩy “Phát triển từ cơ sở” ở miền núi phía Bắc Việt Nam: Những thách thức, vị thế và giới hạn của “Nhân học gắn kết”vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.09 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.