Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/83552
Nhan đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ fluoride pha tạp và bề dày màng lên các tính chất đặc của màng mỏng dẫn điện trong suốt SnO2:F.
Tác giả: Lê, Hữu Phước
Nguyễn, Hoàng Nam
Từ khoá: Vật lý kỹ thuật
Năm xuất bản: 2022
Nhà xuất bản: Đại học Cần Thơ
Tóm tắt: Màng mỏng thiếc oxit pha tạp F (FTO) được chế tạo bằng phương pháp phun phủ nhiệt phân siêu âm (USP); đây là phương pháp đơn giản, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí và cho phép chế tạo màng FTO với chất lượng tốt. Ảnh hưởng nồng độ F pha tạp (F/Sn = 0 – 0,9) và bề dày màng lên cấu trúc, hình thái bề mặt, tính chất điện – quang của màng FTO đã được nghiên cứu trong luận án này. Kích thước hạt, độ dày và độ nhám bề mặt tăng, những thay đổi đáng kể này ảnh hưởng đến tính chất dẫn điện và truyền quang của màng FTO. Nhiệt độ Ts được nghiên cứu trong luận án này là 400°C. Ngoài ra, nồng độ hạt tải 1,03×1020 lên 1,7×1021 cm-3 đối với màng FTO được điều chế với mức tăng từ tỷ lệ pha tạp F / Sn = 0 (SnO2 tinh khiết) lên 0,6. Ngược lại, quá nhiều pha tạp F dẫn đến xen kẽ hoặc cụm, dẫn đến nồng độ và độ truyền thấp hơn. Điện trở suất của màng FTO thấp nhất là 6,8 × 10-4 mΩ.cm, độ linh động cao nhất 8.1 cm2/Vs ở nồng độ pha tạo F / Sn = 0.6 và bề dày màng là 220nm.
Mô tả: 30 tr.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/83552
Bộ sưu tập: Khoa Khoa học Tự nhiên

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.38 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.115.45


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.