Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/83964
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorHuỳnh, Kim Diệu-
dc.date.accessioned2022-11-16T00:49:48Z-
dc.date.available2022-11-16T00:49:48Z-
dc.date.issued2009-
dc.identifier.issn1859-2333-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/83964-
dc.description.abstractPhân tích thành phần hóa học lá cây Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum) trồng tại trại Chăn nuôi Thực nghiệm Trường Đại học Cần Thơ, kết quả cho thấy: Hàm lượng khoáng ở lá Xuân Hoa cao với Ca = 1,33-2,99%, P = 0,47%, K = 2,97-4,24%, Mg =1,20- 2,16%, Mn = 195,63-499,67 mg/kg, Zn = 65,17-65,21 mg/kg, Fe = 141,29-238,97 mg/kg và Cu =11,95-20,65 mg/kg, hàm lượng khoáng ở lá già cao hơn lá non, ngoại trừ K và Cu. Đặc biệt hàm lượng Protein thô trong lá Xuân Hoa rất cao (21,85-30,77%) trong khi xơ thô (11,17-15,01%), xơ trung tính và xơ acid của lá Xuân Hoa đều rất thấp; béo thô của lá Xuân Hoa (5,49-12,82%) cao. Vào mùa nắng hàm lượng dưỡng chất hữu cơ lá Xuân Hoa tương đối cao hơn mùa mưa. Hàm lượng Acid amin của lá Xuân Hoa cũng cao, vào mùa nắng hàm lượng Acid amin ở lá non cao hơn lá già, nhưng vào mùa mưa kết quả ngược lại và vào mùa mưa hàm lượng Acid amin trong lá già cao hơn mùa nắng, còn trong lá non thì lại thấp hơn.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Khoa học Trường Đại học Cần Thơ;Số 11 .- Tr.28-32-
dc.subjectLá Xuân Hoavi_VN
dc.subjectChất khoángvi_VN
dc.subjectDưỡng chất hữu cơvi_VN
dc.subjectAcid aminvi_VN
dc.titleThành phần dưỡng chất của lá Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum) trồng tại Đại học Cần Thơvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Trong Đại học Cần Thơ

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
343.13 kBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.