Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/8399
Nhan đề: Nghiên cứu ứng dụng hệ nano T1O2/GO (graphen oxit) đểxử lý COD và độ mầu trong nước rỉ rác
Tác giả: Đặng, Xuân Hiển
Nguyễn, Thị Ngọc Bích
Trần, Minh Đức
Nguyễn, Thị Thu Thủy
Từ khoá: Xử lý nước rỉ rác
Ti02
Graphene oxit (GO)
Ti02/GO
Xúc tác quang hóa
Năm xuất bản: 2018
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Xây dựng Việt Nam;Số 599 .- Tr.70-73
Tóm tắt: Nước rỉ rác chứa một số chất hữu cơ cao phân tử rất khó phân hủy sinh học. Các phản ứng xúc tác quang hóa giúp nâng cao khả năng phân hủy sinh học của nước rỉ rác. Nội dung chính của nghiên cứu tập trung vào xử lý nước rỉ rác bằng kỹ thuật ôxy hóa sử dụng chất xúc tác quang trên cơ sở nano Ti02/graphen oxit (Ti02/GO). Tiến hành thay đổi các điều kiện xử lý như pH cường độ chiếu sáng, tỷ lệ vật liệu so với nước rỉ rác, kết quả cho thấy xử lý COD, TOC và độ màu đạt hiệu suất loại bỏ lần lượt là: 52,8%; 49,3%; 54,8 % trong điều kiện tới ưu pH= 4, tỷ lệ phủ Ti02 90:10 trong thời gian 6 giờ. Khảo sát tỷ lệ vật liệu xúc tác và lượng nước rỉ rác (tỷ lệ rắn lỏng R/L) cho kết quả ở tỷ lệ R/L = 2g/l cho hiệu suất xử lý cao nhất, hiệu suất xừ lý tương ứng: COD đạt 43,9% ; độ màu đạt 50% và tiết kiệm vật liệu tốt hơn. Nghiên cứu có thể kết luận hệ xúc tác TiO2/G0 là rất hiệu quả trong công đoạn tiền xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ khó có khả năng phân hủy sinh học trong nước rỉ rác.
Định danh: http://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/8399
ISSN: 0866-8762
Bộ sưu tập: Xây dựng

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_309.37 kBAdobe PDFXem
Your IP: 3.15.202.169


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.