Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/84458
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần, Thị Kim Hồng-
dc.contributor.authorPhạm, Hải Hưng-
dc.date.accessioned2022-12-19T04:10:36Z-
dc.date.available2022-12-19T04:10:36Z-
dc.date.issued2022-12-
dc.identifier.otherB1912660-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/84458-
dc.description69 tr.vi_VN
dc.description69 tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát thực trạng phát sinh và cách xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình tại xã Tân Hiệp A, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang thông qua việc khảo sát thực tế, phỏng vấn 30 hộ dân trên địa bàn kết quả cho thấy các hộ dân có thực hiện phân loại rác tại hộ gia đình chiếm 70% tổng số hộ. Lượng RTSH phát sinh đầu người theo kết quả phỏng vấn là 0,47 kg/người/ngày. Qua phỏng vấn còn cho kết quả về tinh thần tự giác của người dân sẵn sàng tham gia học tập kinh nghiệm về bảo vệ môi trường nếu các cấp chính quyền tạo điều kiện. Đó cũng là một trong những lý do tại sao địa phương được Sở Tài nguyên và Môi trường Kiên Giang chọn làm nơi triển khai mô hình phân loại và xử lý rác thải hữu cơ tại nguồn bằng chế phẩm sinh học IMO khu vực nông thôn. Mô hình bước đầu triển khai đã được sự ủng hộ nhiệt tình của người dân và là một hướng đi mới cho công tác xử lý RTSH tại khu vực nông thôn. Từ thực trạng địa phương bài nghiên cứu đề xuất các giải pháp về quản lý, giải pháp về tăng cường thực thi, tuân thủ chính sách pháp luật về quản lý môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức để giúp địa phương trong công tác quản lý môi trường.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu được tiến hành nhằm khảo sát thực trạng phát sinh và cách xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình tại xã Tân Hiệp A, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang thông qua việc khảo sát thực tế, phỏng vấn 30 hộ dân trên địa bàn kết quả cho thấy các hộ dân có thực hiện phân loại rác tại hộ gia đình chiếm 70% tổng số hộ. Lượng RTSH phát sinh đầu người theo kết quả phỏng vấn là 0,47 kg/người/ngày. Qua phỏng vấn còn cho kết quả về tinh thần tự giác của người dân sẵn sàng tham gia học tập kinh nghiệm về bảo vệ môi trường nếu các cấp chính quyền tạo điều kiện. Đó cũng là một trong những lý do tại sao địa phương được Sở Tài nguyên và Môi trường Kiên Giang chọn làm nơi triển khai mô hình phân loại và xử lý rác thải hữu cơ tại nguồn bằng chế phẩm sinh học IMO khu vực nông thôn. Mô hình bước đầu triển khai đã được sự ủng hộ nhiệt tình của người dân và là một hướng đi mới cho công tác xử lý RTSH tại khu vực nông thôn. Từ thực trạng địa phương bài nghiên cứu đề xuất các giải pháp về quản lý, giải pháp về tăng cường thực thi, tuân thủ chính sách pháp luật về quản lý môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức để giúp địa phương trong công tác quản lý môi trường.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Cần Thơvi_VN
dc.subjectQuản lý Tài nguyên và Môi trườngvi_VN
dc.subjectQuản lý Tài nguyên và Môi trườngvi_VN
dc.titleThực trạng thu gom, xử lý rác sinh hoạt hộ gia đình tại xã Tân Hiệp A, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giangvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
4.13 MBAdobe PDF
Your IP: 18.224.51.16


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.