Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/85566
Nhan đề: Xác định độ lỗ rỗng hữu hiệu tầng chứa nước Pleistocen khu vực huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương bằng phương pháp thực nghiệm và mô hình số
Tác giả: Hoàng, Văn Duy
Nguyễn, Trung Hiếu
Tống, Thanh Tùng
Đoàn, Thu Hà
Từ khoá: Nhiễm mặn
Hút nước thí nghiệm
Dung dịch chất chỉ thị
Độ lỗ hổng hữu hiệu
Mô hình số
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn;Số 730 .- Tr.22-31
Tóm tắt: Độ lỗ hổng hữu hiệu (no) là một trong những thông số địa chất thủy văn chuyên môn quan trọng, có ý nghĩa xác định mức độ lan truyền nhanh hay chậm các vật chất gây ô nhiễm, nhiễm mặn trong nước dưới đất. Khu vực Hải Dương với mức độ mặn nhạt nước dưới đất đan xen nhau rất phức tạp, lưu lượng khai thác nước dưới đất tăng lên theo thời gian, là nguyên nhân gây xâm nhập mặn, đã được lựa chọn là khu vực nghiên cứu. Sử dụng phương pháp thí nghiệm bơm nước và ép dung dịch muối ở gần ranh giới mặn-nhạt nước dưới đất và bằng cách sử dụng mô hình Modflow và MT3D đã xác định được độ lỗ hổng hữu hiệu tầng Pleistocen (qp1) tại khu vực xã Cẩm Hoàng, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương bằng 0,23.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/85566
ISSN: 2525-2208
Bộ sưu tập: Khí tượng Thủy văn

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.35 MBAdobe PDF
Your IP: 3.146.178.220


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.