Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/85700
Nhan đề: Quan điểm giáo dục của các nhà tư tưởng Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và ý nghĩa lịch sử của nó
Tác giả: Cao, Xuân Long
Từ khoá: Quan điểm giáo dục
Giáo dục
Lịch sử tư tưởng giáo dục
Năm xuất bản: 2021
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Triết học;Số 09(364) .- Tr.20-30
Tóm tắt: Lịch sử - xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX - là giai đoạn có sự biến động lớn về mọi mặt. Chính bối cảnh đó đã đặt ra câu hỏi lịch sử về con đường, cách thức để giải phóng dân tộc, giải phóng con người, giúp cho con người có cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc? Với câu hỏi ấy, các nhà tư tưởng Việt Nam đã đưa ra hệ thống những phương pháp khác nhau; và, một trong những phương án quan trọng, cốt lõi trong hệ thống quan điểm của các nhà tư tưởng Việt Nam giai đoạn này đưa ra để giải quyết chính là cần phải “khai dân trí” bằng giáo dục để làm cho đất nước giàu mạnh, “sánh vai với các cường quốc năm châu”. Chính vì vậy, tư tưởng giáo dục thời kỳ này rất phong phú, sâu sắc trên nhiều khía cạnh, như mục đích, vai trò, đối tượng, nội dung, phương pháp... Do những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, cho nên tư tưởng giáo dục thời kỳ này có những quan điểm còn hạn chế, thậm chí thất bại. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đất nước, nếu biết tiếp thu, kế thừa, phát triển những giá trị và lọc bỏ, khắc phục, cũng như vượt qua những hạn chế trong tư tưởng giáo dục thời ấy thì nó vẫn là bài học bổ ích, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với việc đổi mới giáo dục hiện nay.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/85700
ISSN: 0866-7632
Bộ sưu tập: Triết học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.5 MBAdobe PDF
Your IP: 3.144.20.230


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.