Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86752
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Khanh-
dc.contributor.authorPhạm, Nhật Huy-
dc.contributor.authorHuỳnh, Huệ Thảo-
dc.date.accessioned2023-04-26T02:28:42Z-
dc.date.available2023-04-26T02:28:42Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86752-
dc.description.abstractTrong những thập kỷ gần đây, hệ thống cảnh báo và dự đoán sự xuất hiện của sạt lở đất bằng cách sử dụng cảm biến gia tốc đã được phát triển và sử dụng trong giám sát độ dốc với chi phí thấp và lắp đặt đơn giản. Bên cạnh đó việc sử dụng công nghệ không dây vào hệ thống góp phần cảnh báo sớm là điều cần thiết. Mục tiêu của bài báo này nhằm giới thiệu khả năng ứng dụng công nghệ LoRa trong cảnh báo sạt lở đất. Việc thiết lập hệ thống giám sát, cảnh báo lở đất có nguy cơ mất ổn định bề mặt là một cách tiết kiệm và hiệu quả để đảm bảo an toàn tính mạng và giảm tổn thất tài sản. Chúng tôi sẽ xây dựng trạm cảm biến có thể kết nối vào mạng lưới vạn vật và sẽ gửi một số tin nhắn. Mỗi trạm sẽ truyền một tín hiệu về máy chủ khi có dấu hiệu sạt lở do cảm biến đo được. Kết quả định lượng là các trạm sẽ có thể giao tiếp với máy chủ trong thời gian xảy ra sự cố và đưa ra cảnh báo kịp thời.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình viii Danh mục bảng xi Danh mục từ viết tắt xii Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu 1 1.3 Đối tượng và phạm vi 2 1.4 Phương pháp 2 1.5 Cấu trúc luận văn 2 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 2.1 Giới thiệu về sạt lở 4 2.2 Các loại sạt lở cơ bản 5 2.2.1 Sập – Sự rơi cấu trúc bề mặt 6 2.2.2 Sạt – Sự lật đổ của lớp bề mặt 8 2.2.3 Nghiêng – Trượt tịnh tiến 10 2.3 Sạt lở tại Việt Nam 12 2.3.1 Tình hình chung 12 2.3.2 Sạt lở tại Quảng Nam 12 2.4 Hệ thống cảnh báo sạt lở 14 2.4.1 Các nghiên cứu cảnh báo sạt lở 14 2.4.2 Tại sao phải ứng dụng LoRa vào cảnh báo sạt lở? 15 2.5 Công nghệ truyền dẫn LoRa 16 2.5.1 Các công nghệ truyền dẫn không dây 16 2.5.2 Giới thiệu về LoRa 17 2.5.3 Các thông số hoạt động của LoRa 18 2.5.4 Mạng cảm biến sử dụng công nghệ LoRa 26 2.5.5 Module RF LoRa SX1278 Ra-02 28 2.6 Cảm biến gia tốc 29 2.6.1 Giới thiệu gia tốc 29 2.6.2 Gia tốc kế 30 2.6.3 Con quay hồi chuyển 31 2.6.4 Bộ lọc nhiễu 32 2.6.5 Module cảm biến gia tốc MPU-6050 34 2.7 Sơ lược về IoT 35 2.7.1 Giới thiệu về IoT 35 2.7.2 Ứng dụng về IoT 36 2.7.3 Các thiết bị hỗ trợ IoT 36 2.7.4 Module Esp8266 39 2.8 Giới thiệu về Google Sheet 42 Chương 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 43 3.1 Tổng quan về hệ thống 43 3.1.1 Trạm 43 3.1.2 Máy chủ 63 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 4.1 Sự thay đổi của cảm biến gia tốc khi sạt lở 67 4.2 Toàn hệ thống 70 4.2.1 Mô hình trạm cảm biến 70 4.2.2 Mô hình máy chủ 71 4.2.3 Kết quả toàn hệ thống 73 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận về hệ thống 76 5.1.1 Ưu điểm 76 5.1.2 Nhược điểm 76 5.1.3 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 80vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectKỹ thuật điều khiển & tự động hóavi_VN
dc.titleHỆ THỐNG CẢNH BÁO SẠT LỞ ĐẤTvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
4.8 MBAdobe PDF
Your IP: 18.188.218.219


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.