Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86757
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLưu, Trọng Hiếu-
dc.contributor.authorLý, Công Chánh-
dc.contributor.authorTrần, Nhựt Phong-
dc.date.accessioned2023-04-26T02:48:56Z-
dc.date.available2023-04-26T02:48:56Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86757-
dc.description.abstractQuyển luận văn trình bày một phương pháp đo sự thay đổi mực nước theo thời gian có ứng dụng công nghệ IoT để lưu trữ và trích xuất lại dữ liệu. Hệ thống gồm một hệ webserver có khả năng lưu trữ và một hệ phần cứng hoạt động tại thực địa. Hệ webserver có khả năng kết nối với một cơ sở dữ liệu thông qua ngôn ngữ lập trình PHP và kết nối trực tiếp với phần cứng. Phần cứng bao gồm một vi điều khiển và một hệ cảm biến. Cảm biến đo đạc sự thay đổi của áp suất, nhiệt độ của môi trường xung quanh. Các thông số này truyền đến vi điều khiển thông qua chuẩn giao tiếp I2C. Độ dao động của mực nước được tính toán qua sự chênh lệch áp suất theo thời gian đo. Phương pháp đo được thực nghiệm tại nơi có nước dao động ít và dao động mạnh. Kết quả cho thấy mặc dù có sự sai số theo từng khu vực đo, kết quả sai số là có thể chấp nhận được. Quyển luận văn này mở ra một hướng mới trong áp dụng các kỹ thuật điều khiển và tự động hóa vào lĩnh vực môi trường.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình ix Danh mục bảng xii Danh mục từ viết tắt xiii Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 1.3 Phạm vi và giới hạn đề tài 2 1.4 Kế hoạch thực hiện 3 1.5 Bố cục báo cáo 3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 5 2.1 Tìm hiểu về các thiết bị đo mực nước 5 2.1.1 Khái niệm về thiết bị đo mực nước 5 2.1.2 Phân loại các thiết bị đo mực nước 7 2.2 Sơ đồ khối của hệ thống 11 2.3 Sơ đồ khối chi tiết 12 2.3.1 Lưu trữ và quản lý 12 2.3.2 Khối vi điều khiển 13 2.3.3 Khối cảm biến 14 2.3.4 Khối nguồn 15 2.4 Sơ đồ nguyên lý mạch 16 2.4.1 Sơ đồ nguyên lý 16 2.4.2 Giao thức I2C 16 2.5 Lưu đồ giải thuật 18 2.5.1 Lưu đồ giải thuật của hệ thống 18 2.5.2 Lưu đồ giải thuật của vi điều khiển 19 2.5.3 Lưu đồ của post-sensor-data.php 20 2.5.4 Lưu đồ của sensor-data-table.php 21 2.5.5 Lưu đồ của sensor-data-chart.php 22 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 24 3.1 Kết quả khi hoàn thành 24 3.1.1 Kết quả phần cứng 24 3.1.2 Kết quả webserver 24 3.2 Kết quả thực nghiệm 27 3.2.1 Kết quả thực nghiệm nơi mực nước thấp (ít biến đổi) 27 3.2.2 Kết quả thực nghiệm nơi mực nước cao (biến đổi) 35 3.3 Sai số khi đo 39 Chương 4: HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CẢI TIẾN 41 4.1 Ưu điểm 41 4.2 Nhược điểm 41 4.3 Cải tiến 41 Tài Liệu Tham Khảo 42 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cảm biến siêu âm ULM-53[19] 6 Hình 2.2 Các thiết bị đo mực nước trong công nghiệp[18] 6 Hình 2.3 Thiết bị đo mức nước bằng cảm biến siêu âm[12] 7 Hình 2.4 Thiết bị đo mức nước bằng cảm biến áp suất thủy tĩnh[11] 8 Hình 2.5 Thiết bị đo mức nước bằng cảm biến điện dung[15] 8 Hình 2.6 Thiết bị đo mức nước bằng áp suất dạng màng[12] 9 Hình 2.7 Thiết bị đo mực nước bằng sóng radar[1] 9 Hình 2.8 Sơ đồ khối của mô hình 11 Hình 2.9 Quy trình hoạt động của webserver[8] 12 Hình 2.10 ESP8266 NodeMCU[14] 13 Hình 2.11 Cảm biến áp suất không khí BMP180[13] 14 Hình 2.12 Sơ đồ kết nối cảm biến BMP180 với ESP8266[16] 15 Hình 2.13 Pin vuông 9V Panasonic với 200mAh 15 Hình 2.14 Sơ đồ nguyên lý mạch 16 Hình 2.15 Bảng quy đổi đơn vị áp suất[18] 18 Hình 2.16 Lưu đồ hoạt động của hệ thống đo mực nước 19 Hình 2.17 Lưu đồ code của vi điều khiển hoạt động 20 Hình 2.18 Lưu đồ hoạt động của post-sensor-data.php 21 Hình 2.19 Lưu đồ hoạt động của sensor-data-table.php 22 Hình 2.20 Lưu đồ hoạt động của sensor-data-chart.php 23 Hình 3.1 Mô hình phần cứng: (a) ống đo và hộp cảm biến; (b) hệ thống trong hộp cảm biến 24 Hình 3.2 Kết quả của webserver khi hoàn thành 25 Hình 3.3 Giao diện hiển thị của tập tin quản lí 25 Hình 3.4 Dữ liêu được gửi lên miền thông qua giao thức HTTP POST 26 Hình 3.5 Kết quả đo dữ liệu dạng bảng 26 Hình 3.6 Kết quả đo dữ liệu dạng biểu đồ 27 Hình 3.7 Toạ độ nơi thực hiện: (a) địa điểm trên bản đồ; (b) địa điểm trên vệ tinh 27 Hình 3.8 Thực nghiệm thực tế trên kênh ruộng 28 Hình 3.9 Thực nghiệm thực tế trên kênh ruộng khi trời mưa 28 Hình 3.10 Kết quả khi thực tế ngoài ruộng 29 Hình 3.11 Độ dao động mực nước ở trên đồng ruộng 30 Hình 3.12 Kết quả đo dữ liệu trên webserver 30 Hình 3.13 Kết quả khi đo dữ liệu ở trên đồng ruộng dạng biểu đồ 31 Hình 3.14 Kết quả khi đo dữ liệu ở trên đồng ruộng dạng bảng 31 Hình 3.15 Tọa độ thực nghiệm trên vệ tinh 32 Hình 3.16 Thực nghiệm ngoài sông nơi ở 32 Hình 3.17 Kết quả đo được tại sông nơi ở 33 Hình 3.18 Độ dao động mực nước tại bờ sông gần bờ 34 Hình 3.19 Kết quả đo gần bờ sông trên webserver 34 Hình 3.20 Cầu đi bộ ở Cần Thơ 35 Hình 3.21 Toạ độ qua vệ tinh: (a) địa điểm trên bản đồ; (b) địa điểm trên vệ tinh ......................................................................................................................... 35 Hình 3.22 Đặt thiết bị và chỉnh sửa trước khi đo 36 Hình 3.23 Tiến hành lấy dữ liệu 36 Hình 3.24 Tàu đi ngang trong lúc đo mực nước 37 Hình 3.25 Độ dao động mực nước 37 Hình 3.26 Kết quả tọa độ tại bến Ninh Kiều trên webserver 38 Hình 3.27 Kết quả khi đo mực nước ở dạng biểu đồ 38 Hình 3.28 Kết quả khi đo mực nước ở dạng bảng 39 Hình 3.29 Mô phỏng thực nghiệm khi đo 39vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectKỹ thuật điều khiển & tự động hóavi_VN
dc.titleỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ IOT ĐỂ THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐO SỰ THAY ĐỔI CỦA MỰC NƯỚCvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
3.94 MBAdobe PDF
Your IP: 3.147.78.249


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.