Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86776
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Hoàng Dũng-
dc.contributor.authorNguyễn, Chấn Nguyên-
dc.contributor.authorHồ, Thái Sơn-
dc.date.accessioned2023-04-27T02:39:17Z-
dc.date.available2023-04-27T02:39:17Z-
dc.date.issued2021-12-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86776-
dc.description.abstractNhững năm gần đây sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy mạnh mẽ lĩnh vực trí thông minh nhân tạo (AI). Ngày nay AI đã từng bước len lỏi vào mọi ngóc ngách trong đời sống công nghệ của chúng ta, các công ty nổi tiếng về AI trên thế giới như Facebook, Google, Amazon,… đang làm cho AI ngày càng lấn sân sâu hơn vào trong đời con người. Thị giác máy tính là một phần của AI, việc sử dụng nó vào kiểm soát giao thông đang là một chủ đề được nghiên cứu rộng rãi, tuy nhiên nó vẫn chưa được ứng dụng quá rộng rãi so với tiềm năng của nó. Vì vậy nhóm nghiên cứu chúng em quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Thiết kế hệ thống đếm xe ô tô trên đường” nhằm mục đích ứng dụng thị giác máy tính, xử lý ảnh vào phát hiện đối tượng di chuyển trên đường. Mục tiêu của chúng em là hệ thống sau khi hoàn thiện có thể phát hiện được đối tượng di chuyển, đếm được số phương tiện trên đường, lấy kết quả rồi hiệu chỉnh thời gian đếm của tín hiệu đèn giao thông theo thời gian thực. Góp phần kiểm soát lưu lượng giao thông trong các thành phố vào giờ cao điểm, đây là bước đầu để xây dựng một thành phố thông minh trong tương lai.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Mục lục v Danh mục hình ảnh vii Danh mục bảng viii Danh mục từ viết tắt ix Chương 1: Tổng quan đề tài 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Thị giác máy tính 2 1.3 Mục tiêu đề tài 2 1.4 Đối tượng nghiên cứu 3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 3 1.6 Kế hoạch thực hiện đề tài 3 1.7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 1.8 Dự kiến kết quả 4 1.9 Cấu trúc của luận văn 4 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 5 2.1 Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Python 5 2.1.1 Giới thiệu về Python 5 2.1.2 Giới thiệu về phần mềm PyCharm 7 2.1.3 Nền tảng Anaconda 9 2.2 Giới thiệu về xử lý ảnh 10 2.2.1 Tổng quan về xử lý ảnh 10 2.2.2 Quá trình xử lý ảnh 10 2.3 Thư viện mã nguồn mở OpenCV 12 2.4 Mô hình mạng nơ-ron tích chập (CNN) 13 2.4.1 Khái niệm 13 2.4.2 Các lớp cơ bản của mạng CNN 14 2.4.3 Mô Hình YOLO 16 2.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 20 2.6 Phần mềm TIA Portal của Siemens 21 2.6.1 Giới thiệu về TIA Portal 21 2.6.2 Ưu, nhược điểm của TIA Portal 22 2.7 Thư viện mã nguồn mở Snap7 22 Chương 3: Thiết kế hệ thống 24 3.1 Lựa chọn thiết bị 24 3.1.1 Camera 24 3.1.2 Máy tính 25 3.2 Kết nối PC với PLC mô phỏng bằng phần mềm TIA Portal 25 3.3 Truyền thông giữa Python và PLC 28 3.4 Sơ đồ khối hệ thống 28 3.5 Lưu đồ thuật toán của chương trình chính 29 3.6 Lưu đồ xử lý ảnh nhận dạng phương tiện 31 Chương 4: Kết quả và kiểm nghiệm 32 4.1 Kết quả 32 4.1.1 Giao diện hệ thống 32 4.1.2 Mô tả nguyên lý hoạt động 33 4.2 Kiểm nghiệm 34 Chương 5: Kết luận và kiến nghị 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 36 Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục A 39 Phụ lục B 40vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectKỹ thuật điều khiển & tự động hóavi_VN
dc.titleTHIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐẾM XE Ô TÔ TRÊN ĐƯỜNGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.53 MBAdobe PDF
Your IP: 52.14.66.242


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.