Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86782
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Lê, Trung Chánh-
dc.contributor.authorNguyễn, Trọng Thức-
dc.contributor.authorNguyễn, Nhất Phẩm-
dc.date.accessioned2023-04-27T03:21:32Z-
dc.date.available2023-04-27T03:21:32Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86782-
dc.description.abstractCông nghiệp phát triển thì môi trường ngày càng bị tác động tiêu cực dẫn đến hàng loạt vấn đề xuất hiện như: xả trộm chất thải công nghiệp, rò rỉ hóa chất sản xuất, vi phạm các quy tắc an toàn. Điều này có nguy cơ gây nguy hiểm cho người lao động, v.v. Từ thực trạng trên, “Robot quan trắc môi trường” được thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề về thu thập thông tin về khí thải môi trường và an toàn lao động trong công nghiệp. Nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu, học hỏi, đặt vấn đề cần giải quyết và xây dựng các kịch bản có thể xảy ra trong thực tế, vừa làm vừa cải tiến sản phẩm qua từng giai đoạn thực hiện đề tài. Cuối cùng, nhóm đã hoàn thiện thiết kế Robot dựa trên phương pháp đúc kết từ những vấn đề có thể xảy ra, xây dựng nhiều tính năng cần thiết như: điều khiển Robot từ xa, điều khiển tốc độ Robot bằng phương pháp cấp xung PWM, quan sát và truyền nhận dữ liệu không dây bằng tín hiệu RF và Bluetooth, thu thập mẫu nước, định vị thông qua GPS, thu thập số liệu môi trường thông qua nhiều cảm biến, phát triển một ứng dụng đa tính năng trên điện thoại thông minh có thể kết nối với vi điều khiển để lấy dữ liệu, ghi nhận dữ liệu và tổng hợp dữ liệu thành tệp excel, tạo lập một cơ sở dữ liệu online để lưu trữ số liệu quan trắc và chia sẻ những dữ liệu thông qua quét mã QR.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLời cảm tạ I Tóm tắt II Abstract III Lời cam đoan IV Danh mục hình ảnh IX Danh mục bảng XIV Danh mục từ viết tắt XV Chương 1: Giới thiệu 1 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngoài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 4 1.3 Nội dung và phạm vi nghiên cứu 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu 5 1.5 Cấu trúc bài báo cáo 5 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 7 2.1 Những mẫu robot phù hợp phương án thiết kế 7 2.1.1 Robot cứu hỏa 7 2.1.2 Robot thăm dò vũ trụ 8 2.1.3 Robot chó 9 2.2 Điều khiển từ xa bằng tín hiệu RF 9 2.2.1 Giới thiệu sóng RF 9 2.2.2 Đo lường và kiểm soát năng lượng tín hiệu RF 10 2.2.3 Đơn vị đo điện trong các ứng dụng RF 10 2.3 Tín hiệu RF 2.4 GHz 10 2.3.1 Đặc tính, ưu điểm và nhược điểm tần số 2.4 GHz 10 2.3.2 Những thiết bị thu phát thường dùng trong băng tần 2.4GHz 11 2.3.3 Phương pháp lựa chọn thiết bị trong băng tần 2.4GHz 11 2.4 Module nRF24L01 trong thu phát tín hiệu RF 2.4GHz 12 2.4.1 Mức tiêu thụ năng lượng 12 2.4.2 Giao tiếp SPI 13 2.4.3 Công nghệ PA LNA là gì? 13 2.4.4 Nguyên lý hoạt động module nRF24L01 14 2.4.5 Giao thức shockburst nâng cao 15 2.5 Tín hiệu GPS 16 2.5.1 Nguyên lý hoạt động của GPS 16 2.5.2 Ứng dụng 17 2.6 Lý thuyết về cảm biến 17 2.6.1. Cảm biến khí CO 18 2.6.2. Cảm biến khí CH4 18 2.7 Lý thuyết động cơ DC 19 2.8 Lý thuyết động cơ bước 21 2.8.1 Cấu tạo động cơ bước 22 2.8.2 Nguyên lý làm việc của motor bước 23 2.9 Phần mềm thiết kế 3D Solidworks 24 2.9.1 Những tính năng trên phần mềm Solidworks 24 2.9.2 Xuất bản vẽ trên phần mềm Solidworks: 25 2.9.3 Phân tích động lực học trên Solidworks: 26 2.10 Camera FPV 27 2.11 Dòng chip điều khiển STM32 28 2.12 Công cụ lập trình phần mềm điều khiển 31 2.13 Lý thuyết về ứng dụng điện thoại 32 2.14 Cơ sở dữ liệu 34 Chương 3: Thiết kế cơ khí 35 3.1 Cấu tạo và nguyên tắc vận hành chung robot 35 3.2 Thiết kế cơ cấu phát động 37 3.3 Thiết kê bộ phận quan sát 39 3.4 Thiết kế bộ điều khiển 42 3.5 Thiết kế khung bảo vệ và bộ chiếu sáng 44 3.6 Bộ thu thập mẫu nước 45 Chương 4: Thiết kế mạch điện 48 4.1 Sơ đồ khối hệ thống mạch điện 48 4.2 Sơ đồ kết nối khối nguồn 48 4.2.1 Pin 49 4.2.2 Module giảm áp 51 4.2.3 Giải pháp bố trí khối nguồn 52 4.3 Thiết kế mạch khối điều khiển động cơ 53 4.3.1 Điều khiển động cơ dc 53 4.3.2 Điều động cơ bước 55 4.4 Mạch khối xử lý trung tâm 56 4.4.1 Mạch điều khiển trung tâm bộ điều khiển 56 4.4.2 Mạch điều khiển trung tâm thân robot 58 4.5 Mạch điện bộ phận truyền hình ảnh 62 4.6 Một số thiết kế mạch điện khác 64 4.6.1 Khối hiển thị 64 4.6.2 Thiết bị thu phát tín hiệu không dây 65 4.6.3 Thiết bị thu phát bluetooth 66 4.6.4 Module GPS 66 4.6.5 Các cảm biến 67 4.6.6 Bộ phận chiếu sáng 68 4.6.7 Bộ phận thu mẫu nước 70 Chương 5: Phần mềm điều khiển robot 72 5.1 Lưu đồ chương trình chính của robot 72 5.2 Các thành phần khi khởi động hệ thống 72 5.3 Xử lý tín hiệu ngõ vào 73 5.4 Thuật toán truyền, nhận tín hiệu từ xa 74 5.4.1 Thuật toán nhận dữ liệu từ bộ điều khiển cầm tay. 74 5.4.2 Thuật toán trả dữ liệu về bộ điều khiển cầm tay 75 5.5 Nguyên lý xử lý tín hiệu ngõ ra 76 5.6 Thuật toán điều khiển các khối chức năng 78 5.6.1 Bộ phận di chuyển 78 5.6.2 Bộ phận chiếu sáng 82 5.6.3 Bộ phận thu thập mẫu nước 83 5.6.4. Bộ phận hiển thị 84 Chương 6: Ứng dụng điện thoại di động 92 6.1 Tổng quan ứng dụng 92 6.2 Cách sử dụng ứng dụng 94 6.2.1 Tạo tài khoản sử dụng 94 6.2.2 Kết nối với bộ điều khiển 96 6.2.3 Xuất dữ liệu thành file excel 100 6.2.4 Tính năng xem camera robot trên ứng dụng 102 6.2.5 Sự thay đổi giao diện theo trạng thái. 105 6.2.6. Chức năng hiển thị vị trí robot trên ứng dụng 106 6.2.7. Chức năng chia sẻ dự án 107 6.2.8. Chức năng quan sát biểu đồ dữ liệu quan trắc 110 Chương 7: Kết luận và kiến nghị 111 7.1 Kết quả đạt được 111 7.1.1 Phần cơ khí 111 7.1.2 Phần mạch điện robot và phần mềm điều khiển 111 7.1.3. Ứng dụng điện thoại. 112 7.2 Kết quả thử nghiệm đề tài 113 7.3 Những vấn đề cần cải thiện 114 7.4 Đề suất cải tiến 115 7.5 Tổng kết 115 Tài liệu tham khảo 116  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectKỹ thuật cơ điện tửvi_VN
dc.titleROBOT QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
8.47 MBAdobe PDF
Your IP: 3.22.77.63


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.