Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86803
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Khắc Nguyen | - |
dc.contributor.author | Võ, Hoàng Sơn | - |
dc.contributor.author | Lê Võ, Hoàng Phúc | - |
dc.date.accessioned | 2023-04-27T08:30:03Z | - |
dc.date.available | 2023-04-27T08:30:03Z | - |
dc.date.issued | 2022-05 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86803 | - |
dc.description | 85 trang | vi_VN |
dc.description.abstract | Ngày nay, tự động hóa trong công nghiệp là phần thiết yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất. Gắn liền với nó, đòi hỏi nhà máy cần phải kết nối nhiều thiết bị công nghiệp lại với nhau. Dẫn đến yêu cầu cần có một phần mềm hỗ trợ kết nối các chuẩn giao tiếp lại với nhau. OPC (Open Platform Communication ) là một chuẩn giao tiếp dữ liệu giữa các phần mềm, theo cơ chế client-sever, được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp để đảm bảo tính linh hoạt và tương thích giữa các thành phần. Trong đó nền tảng OAS (Open Automation Software) cho phép kết nối giữa các PLC (Programmable Logic Controller), thiết bị, cơ sở dữ liệu và ứng dụng tùy chỉnh. Đối với vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã tìm tòi, học hỏi, đặt vấn đề cần giải quyết, thực hiện mô phỏng để giải quyết vấn đề. Cuối cùng đã thành công kết nối PLC với OAS thông qua chuẩn truyền thông OPC UA (Open Platform Communication Unified Architecture) và OAS với một số số chuẩn truyền thông công nghiệp khác. Từ đó xây dựng được các tính năng từ OAS như: lấy dữ liệu từ PLC, lưu dữ liệu thành tệp excel, xây dựng giao diện điều khiển trên web, truy cập dữ liệu từ xa giữa các OAS với nhau,… | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi Chương 1: GIỚI THIỆU 1 1.1 Tổng quan 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 3 1.3 Nội dung và phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 1.5 Cấu trúc bài báo cáo 4 Chương 2: TỔNG QUAN NỀN TẢNG OPEN AUTOMATION SOFTWARE 5 2.1 Tổng quan OAS 5 2.2 Lớp kết nối - Kết nối thiết bị và dữ liệu 5 2.2.1 Kết nối thiết bị PLC Rockwell Allen Bradley 6 2.2.2 Kết nối thiết bị PLC Siemens 7 2.2.3 Kết nối chuẩn Modbus 8 2.2.4 Kết nối chuẩn MTConnect 8 2.2.5 Kết nối chuẩn OPTO 9 2.2.6 Kết nối OPC UA 10 2.2.7 Kết nối máy khách OPC (OPC Client) 11 2.2.8 Kết nối tuyến dữ liệu 11 2.2.9 Giao diện trình điều khiển đa năng 12 2.2.10 Kết nối Excel 14 2.3 Lớp tổng hợp - mạng và điện toán Edge 15 2.3.1 Đặc điểm kiến trúc mạng phân tán OAS 15 2.3.2 Giải pháp hoàn chỉnh cho các mạng 16 2.4 Lớp ứng dụng - lịch sử dữ liệu, cảnh báo, thông báo và trực quan hóa 18 2.4.1 Lịch sử ghi dữ liệu 19 2.4.2 Thông báo và ghi nhật ký báo động 20 2.4.3 Trực quan hóa dữ liệu 21 2.5 Kết nối IoT 21 2.5.1 Kết nối tới trung tâm dữ liệu Microsoft Azure IoT 22 2.5.2 Trình kết nối AWS IoT Gateway 23 2.5.3 Nhà môi giới MQTT 25 2.5.4 Đầu nối MQTT IIoT 25 Chương 3: THIẾT KẾ MÔ HÌNH VÀ KẾT NỐI ĐIỀU KHIỂN 27 3.1 Mô hình điều khiển giám sát sử dụng OAS 27 3.2 Mô hình hệ thống 27 3.3 Thiết kế mô hình trạm 1 28 3.3.1 Thiết kế phần cứng 29 3.3.1.1 Nút nhấn 29 3.3.1.2 Đèn báo 29 3.3.1.3 Động cơ 30 3.3.1.4 Cảm biến 30 3.3.1.5 Relay trung gian 31 3.3.1.6 Bộ xử lý trung tâm PLC 32 3.3.2 Sơ đồ đấu nối trạm 1 32 3.3.3 Lưu đồ giải thuật trạm 1 33 3.3.4 Nguyên lý hoạt động hệ thống 35 3.4 Thiết kế mô hình trạm 2 35 3.4.1 Thiết kế phần cứng 35 3.4.1.1 Nguồn 36 3.4.1.2 Module ESP8266 36 3.4.1.3 Cảm biến DHT11 36 3.4.2 Sơ đồ đấu nối trạm 2 37 3.4.3 Lưu đồ giải thuật trạm 2 37 3.4.4 Nguyên lý hoạt động 38 3.5 Kết nối và thiết kế giao diện điều khiển 38 3.5.1 Giao diện phần mềm OAS 38 3.5.2 Cấu hình kết nối OAS với các trạm 40 3.5.2.1 Cấu hình kết nối OAS với trạm 1 (PLC) 40 3.5.2.2 Cấu hình kết nối trạm 2 (ESP8266) 41 3.5.3 Giao diện người dùng 42 3.5.3.1 Thiết kế giao diện người dùng trên Node – red 42 3.5.3.2 Các chức năng trong giao diện người dùng 44 3.5.3.3 Kết nối phần mềm OAS với giao diện người dùng 44 3.5.3.4 Kết nối giao diện người dùng với điện thoại 45 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Kết quả về phần cứng 46 4.2 Kết quả về phần mềm, chương trình điều khiển 47 4.3 Ưu điểm 48 4.4 Nhược điểm 48 4.5 Hướng khắc phục, mở rộng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC A 52 PHỤ LỤC B 57 PHỤ LỤC C 59 PHỤ LỤC D 63 PHỤ LỤC E 71 PHỤ LỤC F 77 PHỤ LỤC G 82 PHỤ LỤC H 85 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Trường Đại Học Cần Thơ | vi_VN |
dc.subject | Kỹ thuật cơ điện tử | vi_VN |
dc.title | NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SCADA PHÂN TÁN DỰA TRÊN NỀN TẢNG OPEN AUTOMATION SOFTWARE (OAS) | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Trường Bách khoa |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 4.21 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 18.223.239.65 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.