Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86810
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Lê, Trung Chánh-
dc.contributor.authorNguyễn, Quốc Trương-
dc.date.accessioned2023-04-27T09:38:09Z-
dc.date.available2023-04-27T09:38:09Z-
dc.date.issued2022-05-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86810-
dc.description.abstractGạo là nguồn lương thực vô cùng quan trọng, các thực phẩm có nguồn gốc từ gạo cũng rất đa dạng kéo theo nhu cầu sử dụng gạo sạch tăng cao. Tuy nhiên trong quá trình thu hoạch, xay xát, chế biến lúa gạo tiềm ẩn rủi ro lẫn tạp chất, trong số đó phải kể đến kim loại. Do đó, đề tài này thực hiện việc nghiên cứu, thiết kế một mô hình máy tách kim loại tự động có thể tự loại bỏ các vật thể kim loại có từ tính ra khỏi gạo, góp phần làm sạch gạo, giảm rủi ro cho người tiêu dùng. Mô hình máy tách kim loại được thiết kế gồm: Một con lăn lực từ bên trong có bố trí các nam châm đất hiếm Neodymium, một động cơ giảm tốc DC, một vi điều khiển Arduino Uno R3, một module điều khiển động cơ DC L298N. Khung máy tách kim loại được xây dựng chắc chắn bởi thanh sắt V lỗ. Kết quả thực hiện cho thấy mô hình có khả năng hút tốt các vật thể kim loại có từ tính, đáp ứng được yêu cầu lọc sạch kim loại có từ tính bị trộn lẫn trong gạo.vi_VN
dc.description.tableofcontentsChương 1: Tổng quan đề tài 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Lịch sử giải quyết vấn đề 1 1.3 Mục tiêu đề tài 3 1.4 Phạm vi đề tài 3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 3 1.6 Bố cục bài báo cáo 3 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 5 2.1 Tìm hiểu về một số loại máy tách kim loại có sẵn trên thị trường 5 2.1.1 Khái niệm về máy tách kim loại 5 2.1.2 Các tính năng của máy tách kim loại 5 2.1.3 Nguyên lý hoạt động của máy tách kim loại 6 2.2 Giới thiệu nam châm đất hiếm Neodymium 6 2.2.1 Nam châm đất hiếm Neodymium là gì ? 6 2.2.2 Lịch sử ra đời 7 2.2.3 Ưu nhược điểm của nam châm đất hiếm Neodymium 7 2.2.4 Ứng dụng của nam châm đất hiếm Neodymium 8 2.3 Giới thiệu về động cơ giảm tốc DC 8 2.3.1 Khái niệm về động cơ giảm tốc DC 8 2.3.2 Cấu tạo 9 2.3.3 Nguyên lý hoạt động 10 2.3.4 Phân loại động cơ giảm tốc 11 2.4 Giới thiệu vi điều khiển Arduino Uno R3 11 2.4.1 Arduino Uno R3 là gì ? 11 2.4.2 Ứng dụng của Arduino 13 2.5 Giới thiệu module điều khiển động cơ DC L298N 14 2.5.1 Khái quát về module L298N 14 2.6 Tìm hiểu về ổ lăn 16 2.6.1 Khái niệm chung về ổ lăn 16 2.6.2 Cấu tạo của ổ lăn 16 2.6.3 Phân loại ổ lăn 17 2.6.4 Ưu nhược điểm của ổ lăn 18 2.6.5 Phạm vi sử dụng của ổ lăn 18 Chương 3: Nội dung và kết quả nghiên cứu 19 3.1 Thiết kế cơ khí 19 3.1.1 Phễu chứa gạo 22 3.1.2 Nam châm Neodymium 23 3.1.3 Bộ phận cố định nam châm 23 3.1.4 Ổ lăn 24 3.1.5 Con lăn từ tính 25 3.1.6 Động cơ giảm tốc DC 3027 26 3.2 Thiết kế bộ điều khiển 28 3.2.1 Khối nguồn 28 3.2.2 Khối nút nhấn 29 3.2.3 Khối xử lý 29 3.2.4 Khối cơ cấu chấp hành 30 Chương 4: Kết quả 31 Chương 5: Kết luận và kiến nghị 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Kiến nghị 34 Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục A 37vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectKỹ thuật cơ điện tửvi_VN
dc.titleTHIẾT KẾ MÁY TÁCH KIM LOẠI CÓ TỪ TÍNH TRONG GẠOvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.26 MBAdobe PDF
Your IP: 52.14.173.116


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.