Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86914
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Mướt-
dc.contributor.authorKiên, Minh Trương-
dc.contributor.authorBùi, Quốc Hưng-
dc.date.accessioned2023-05-22T09:07:49Z-
dc.date.available2023-05-22T09:07:49Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/86914-
dc.description.abstractLuận văn này nghiên cứu về phương pháp theo dõi, giám sát và điều khiển trong nông nghiệp. Trong thời đại công nghiệp 4.0, việc giám sát và điều khiển thiết bị từ xa tại nhà ngày càng tăng. Hiện tại, có nhiều hệ thống thông minh đang được sử dụng trong nông nghiệp để theo dõi, điều khiển các thiết bị bằng hệ thống Internet of Things (IoT). Trong đó công nghệ truyền thông không dây LoRa nổi bật với khoảng cách truyền xa, năng lượng thấp rất phù hợp với IoT trong nông nghiệp. Từ nhu cầu và công nghệ hiện tại nên đề tài được thực hiện. Mục tiêu đề tài có thể ứng dụng công nghệ LoRa kết hợp với mạng nơ-ron nhân tạo để phát hiện dịch bệnh, thông qua LoRa truyền dẫn dữ liệu từ xa ở ngoài đồng ruộng về nhà, sau đó sẽ kết hợp các thông số độ ẩm, nhiệt độ và hình ảnh đã nhận dạng để cho ra kết quả cảnh báo. Đề tài này thực hiện thiết kế mạch điện, hệ thống truyền nhận thông qua giao thức LoRa, kết hợp với xây dựng mô hình Deep learning. Đề tài đã thiết kế được 2 node, một là node để theo dõi, giám sát với LoRa làm khâu truyền dẫn trung gian trong việc trao đổi dữ liệu và theo dõi, giám sát. Và node còn lại là xử lý ảnh nhằm phát hiện dịch bệnh trên cây lúa thông qua mô hình Deep learning chạy trên Raspberry Pi 4 và hệ thống camera của Raspberry Pi nhằm thu thập và xử lý ảnh, thông qua đó phát hiện bệnh trên lúa. Với mong muốn hạn chế thời gian thăm đồng thường xuyên và tiết kiệm chi phí chăm sóc, đề tài đã thực hiện và thu được một số kết quả nhất định. Thực nghiệm cho thấy hệ thống có thể đưa ra vận hành thực tế, với độ chính xác của mô hình thử nghiệm đạt được tỷ lệ lên đến 97.92% trên tập dữ liệu có tới 6 loại nhãn trên lúa gồm : bệnh đạo ôn, bạc lá, đốm nâu, tungro, bọ gai và lúa khỏe. Cộng với dữ liệu nhận về từ các cảm biến có thể hạn chế được các sai số từ kết quả phân loại ảnh.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình vii Danh mục bảng xi Danh mục từ viết tắt xii Chương 1: Tổng quan 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Lịch sử giải quyết vấn đề 2 1.3 Mục tiêu đề tài 3 1.4 Phương pháp thực hiện 3 1.5 Cấu trúc bài báo cáo 4 Chương 2: Cơ sở khoa học 5 2.1 Giới thiệu về mạng nơ-ron nhân tạo 5 2.2 Giới thiệu về deep learning 6 2.3 Các mô hình đề xuất 7 2.3.1 MobileNetV2 7 2.3.2 ResNet50 9 2.3.3 EfficientNet-Lite 10 2.4 Giới thiệu về phân loại ảnh 12 2.5 Transfer learning 13 2.6 TensorFlow 14 2.6.1 Giới thiệu TensorFlow 14 2.6.2 Giới thiệu về TensorFlow Lite 15 2.6.3 Giới thiệu về TensorFlow Lite Model Maker 15 2.6.4 Giới thiệu về Keras 16 2.7 Lượng tử hóa mô hình 17 2.8 Giới thiệu thư viện OpenCV 18 2.9 Công nghệ truyền thông không dây LoRa (Long Range) 19 2.10 Máy tính nhúng Raspberry Pi 4B 22 2.11 Vi điều khiển ESP32 23 2.12 Cảm biến nhiệt độ 25 2.13 Cảm biến độ ẩm 26 2.14 Tổng quan về pin năng lượng mặt trời 27 2.15 Tổng quan về pin 18605 29 2.16 Nhiễu điện từ 30 2.17 Nhiễu xuyên kênh 31 Chương 3: Nội dung và kết quả nghiên cứu 33 3.1 Mô tả bài toán 33 3.1.1 Dữ liệu thực nghiệm 33 3.1.2 Tiền xử lý dữ liệu 34 3.1.3 Đề xuất phương pháp thiết kế mạng Nơ-ron 34 3.1.4 MobileNetV2, ResNet50 và EfficientNet-Lite 35 3.2 Thiết kế phần cứng hệ thống 44 3.2.1 Tổng quan sơ đồ phần cứng 44 3.2.2 Thiết kế mạch 46 3.2.3 Thiết kế mô hình hệ thống 58 3.2.4 Chọn pin năng lượng mặt trời, pin 18650 có thể sử dụng 59 3.3 Thiết kế phần mềm hệ thống 60 3.3.1 Ngôn ngữ lập trình 60 3.3.2 Phần mềm lập trình 61 3.3.3 Các thư viện sử dụng trong Arduino IDE 64 3.3.4 Lưu đồ thuật toán 66 3.3.5 Thiết kế WebServer 70 3.4 Kết quả đạt được 71 3.4.1 Kết quả khảo sát khoảng cách truyền LoRa 71 3.4.2 Phần cứng hệ thống 74 3.4.3 Giao diện WebServer 77 3.4.4 Kết quả phân loại ảnh 80 3.4.5 Thảo luận kết quả và những vấn đề chưa được giải quyết 82 Chương 4: Kết luận và kiến nghị 83 4.1 Kết luận 83 4.2 Ưu điểm 83 4.3 Nhược điểm 83 4.4 Đề xuất hướng phát triển 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp [3]. 1 Hình 1.2 Khoảng cách truyền và các ứng dụng của LoRa so với những công nghệ truyền thông không dây hiện nay [2]. 2 Hình 1.3 Ứng dụng mô-đun LoRaWAN trong trồng cây thông minh [3]. 3 Hình 2.1 Khái quát về mạng nơ ron nhân tạo [4]. 5 Hình 2.2 Minh họa mạng nơ-ron nhiều lớp [5]. 6 Hình 2.3 Minh họa phương thức hoạt động của các lớp [6]. 6 Hình 2.4 Hai giai đoạn làm việc của MobileNets [7]. 8 Hình 2.5 Cấu trúc của mạng MobileNet [7]. 9 Hình 2.6 Lỗi huấn luyện (trái) và lỗi kiểm tra (phải) trên tập CIFAR-10 với mạng 20 và 56 lớp đơn giản [8]. 10 Hình 2.7 Ý tưởng của mô hình ResNet [8]. 10 Hình 2.8 Kiến trúc mạng cơ sở EfficientNet-B0 [10]. 11 Hình 2.9 So sánh kích thước và độ chính xác trên tập ImageNet của các mô hình phổ biến [9]. 11 Hình 2.10 Phương pháp mở rộng mô hình [9]. 12 Hình 2.11 Bảng đồ kích hoạt lớp [9]. 12 Hình 2.12 Cấu trúc gói tin LoRa [22]. 20 Hình 2.13 Cấu trúc LoRaWAN [24]. 21 Hình 2.14 Kiến trúc mạng LoRaWAN [24]. 21 Hình 2.15 Máy tính nhúng Raspberry Pi 4B [25]. 22 Hình 2.16 Bo mạch phát triển ESP32 - DEVKIT V1 [28]. 23 Hình 2.17 Sơ đồ chân của ESP32 [28]. 24 Hình 2.18 Mức sử dụng điện của ESP32 [28]. 25 Hình 2.19 Nguyên lý của cảm biến nhiệt độ thermocouple [29]. 25 Hình 2.20 Nguyên lý của cảm biến nhiệt bán dẫn [30]. 26 Hình 2.21 Cảm biến độ ẩm đất đầu dò chống ăn mòn [31]. 26 Hình 2.22 Pin năng lượng mặt trời [32]. 27 Hình 2.23 Nguyên lý hoạt động của tế bào quang điện [33]. 27 Hình 2.24 Phân loại pin năng lượng mặt trời [34]. 28 Hình 2.25 Cấu tạo pin năng lượng mặt trời [35]. 29 Hình 2.26 Các loại Pin Lithium-Ion [36]. 29 Hình 2.27 Pin 18605. 30 Hình 2.28 Ứng dụng của Pin 18605 [36]. 30 Hình 2.29 Nguyên do sinh ra nhiễu điện từ [39]. 31 Hình 2.30 Luật 3W [41]. 32 Hình 3.1 Số lượng ảnh các loại bệnh và lá khỏe trong tập dữ liệu. 33 Hình 3.2 Ảnh lá lúa để huấn luyện mô hình. 34 Hình 3.3 Năm giai đoạn xây dựng mô hình. 35 Hình 3.4 Kiến trúc của mô hình transfer learning sử dụng MobileNets làm cơ sở. 35 Hình 3.5 Độ chính xác và độ mất mát trong quá trình huấn luyện sử dụng MobileNetV2 làm cơ sở. 36 Hình 3.6 Số các ảnh bị dữ đoán sai trên mô hình sử dụng MobileNetV2 làm cơ sở (ảnh có tên màu đỏ). 37 Hình 3.7 Kiến trúc của mô hình transfer learning sử dụng ResNet50 làm cơ sở. 38 Hình 3.8 Độ chính xác và độ mất mát trong quá trình huấn luyện sử dụng ResNet50 làm cơ sở. 39 Hình 3.9 Số các ảnh bị dữ đoán sai trên mô hình sử dụng ResNet50 làm cơ sở (ảnh có tên màu đỏ). 40 Hình 3.10 Kiến trúc của mô hình transfer learning sử dụng EfficientNet-Lite0 làm cơ sở. 41 Hình 3.11 Độ chính xác và độ mất mát trong quá trình huấn luyện sử dụng EfficientNet-Lite0 làm cơ sở (Ở lượt epochs=40). 42 Hình 3.12 Số các ảnh bị dữ đoán sai trên mô hình sử dụng EfficientNet-Lite0 làm cơ sở (ảnh có tên màu đỏ). 43 Hình 3.13 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống. 44 Hình 3.14 Sơ đồ nguyên lý của các Node. 46 Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lý mạch Node 2. 47 Hình 3.16 Khối vi điều khiển ESP32. 47 Hình 3.17 Khối nguồn. 47 Hình 3.18 Pin sạc dự phòng năng lượng mặt trời 2 USB Android 50000mAh [43]. 48 Hình 3.19 Mạch sạc pin lithium năng lượng mặt trời MPPT CN3791 [44]. 49 Hình 3.20 Tấm pin năng lượng mặt trời [46]. 50 Hình 3.21 Cell pin 18605 [47]. 50 Hình 3.22 Mạch giao tiếp LoRa với vi điều khiển ESP32. 51 Hình 3.23 Module LoRa Ra02 SX1278 [48]. 51 Hình 3.24 Anten 433 MHz 5dBi [49]. 52 Hình 3.25 Khối giao tiếp OLED. 53 Hình 3.26 Màn hình OLED 0.96 inch [50]. 53 Hình 3.27 Khối giao tiếp cảm biến. 54 Hình 3.28 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 [51]. 54 Hình 3.29 Module cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 [52]. 55 Hình 3.30 Khối giao tiếp LED hiển thị tín hiệu điều khiển. 55 Hình 3.31 Sơ đồ tổng quát node 2. 56 Hình 3.32 Mô hình thực tế của node 2 56 Hình 3.33 Camera Raspberry Pi V2 IMX219 8MP [53]. 57 Hình 3.34 Mô hình của Master trong hệ. 58 Hình 3.35 Mô hình của Slave trong hệ. 58 Hình 3.36 Sơ đồ nguyên lý của node 2. 58 Hình 3.37 Ngôn ngữ lập trình Python [54]. 60 Hình 3.38 Ngôn ngữ lập trình C [55]. 61 Hình 3.39 Arduino IDE được sử dụng để viết và biên dịch mã vào module Arduino [56]. 61 Hình 3.40 Các chức năng của Arduino IDE [56]. 62 Hình 3.41 Một số thư viện sử dụng trong Arduino IDE [56]. 62 Hình 3.42 Visual Studio Code [57]. 63 Hình 3.43 Google Colab [58]. 63 Hình 3.44 Thư viện “LoRa.h” trong Arduino IDE. 65 Hình 3.45 Lưu đồ chương trình chính Node 1 (Slave). 66 Hình 3.46 Lưu đồ đọc giá trị cảm biến DHT11. 67 Hình 3.47 Lưu đồ đọc trạng thái Led. 67 Hình 3.48 Lưu đồ chương trình chính của node 2. 68 Hình 3.49 Lưu đồ chương trình chính GateWay. 69 Hình 3.50 Lưu đồ chương trình GateWay phần LoRa. 69 Hình 3.51 Lưu đồ chương trình GateWay phần WebServer. 70 Hình 3.52 ESP32 Webserver chế độ Station [69]. 70 Hình 3.53 Kết nối ESP32 với trình duyệt web [69]. 71 Hình 3.54 Node và Gateway khảo sát khi thực hiện đề tài. 71 Hình 3.55 Môi trường vật cản khi khảo sát khoảng cách LoRa. 72 Hình 3.56 Dùng ứng dụng Google map đo khoảng cách truyền. 72 Hình 3.57 Ảnh hưởng của hệ số lan truyền SF đến khoảng cách truyền. 73 Hình 3.58 Ảnh hưởng của băng thông đến khoảng cách truyền. 73 Hình 3.59 Tổng quan phần cứng hệ thống. 74 Hình 3.60 Master của hệ thống khi hoạt động. 75 Hình 3.61 Slave của hệ thống khi hoạt động. 76 Hình 3.62 Raspberry ESP32 Node 2 khi hoạt động. 76 Hình 3.63 Giao diện Master qua cổng COM. 77 Hình 3.64 Truy cập WiFi với tên đăng nhập và mật khẩu. 77 Hình 3.65 Địa chỉ của WebServer. 77 Hình 3.66 Tổng quan giao diện giám sát và điều khiển của hệ. 78 Hình 3.67 Hệ thống được truy cập trên điện thoại. 79 Hình 3.68 Kết quả phân loại trên lá lúa khỏe. 80 Hình 3.69 Kết quả phân loại trên bệnh đốm nâu. 81 Hình 3.70 Kết quả phân loại trên bệnh tungro. 81vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectKỹ thuật cơ điện tửvi_VN
dc.titleỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LORA VÀ MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO PHÁT HIỆN BỆNH TRÊN CÂY TRỒNGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
5.23 MBAdobe PDF
Your IP: 18.220.111.87


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.