Please use this identifier to cite or link to this item:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/87037
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Chí Ngôn | - |
dc.contributor.advisor | Lê, Tiến Dũng | - |
dc.contributor.author | Trần, Thành Luân | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Trọng Đến | - |
dc.date.accessioned | 2023-05-24T04:00:39Z | - |
dc.date.available | 2023-05-24T04:00:39Z | - |
dc.date.issued | 2022-12 | - |
dc.identifier.uri | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/87037 | - |
dc.description.abstract | Thế giới đang bước vào một thời kỳ mới của Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, hay cách mạng công nghiệp 4.0. Công nghệ robot được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, trong đó lĩnh vực truyền hình cũng không ngoại lệ. Nghiên cứu thiết kế một hệ thống điều khiển đèn Fresnel trong phim trường truyền hình là một lĩnh vực ít tác giả nghiên cứu đối với trong nước cũng như toàn hệ thống Truyền hình Việt Nam. Một đề xuất về “Kiểm soát cường độ sáng phim trường truyền hình Vĩnh Long bằng công nghệ IoT” đã được lãnh đạo Đài Truyền hình Vĩnh Long phê duyệt. Nhiệm vụ của robot là điều khiển đèn Fresnel di chuyển ổn định pan, tilt và focus trên khung đà truss. Do đó mục tiêu của đề tài luận văn này là thiết kế toàn bộ phần cứng và ứng dụng công nghệ IoT để hệ thống hoạt động đáp ứng được các yêu cầu đề ra. Các kết quả đã được kiểm nghiệm tại phim trường của Đài Truyền hình Vĩnh Long. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình viii Danh mục bảng xi Danh mục từ viết tắt xii Chương 1: Tổng quan đề tài 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 4 1.3 Đối tượng nghiên cứu 5 1.4 Phương pháp nghiên cứu 5 1.5 Kế hoạch thực hiện đề tài 6 1.6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 6 1.7 Dự kiến kết quả 6 1.8 Cấu trúc của Luận văn 6 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 7 2.1 Tổng quan về IoT (Internet of things) 7 2.1.1 Giới thiệu về IoT 7 2.1.2 Định nghĩa công nghệ IoT 7 2.1.3 Các lĩnh vực ứng dụng IoT 8 2.1.4 Ưu điểm và nhược điểm của IoT 9 2.1.5 Thực trạng và xu hướng phát triển công nghệ IoT ở Việt Nam và trên Thế giới 10 2.1.6 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 11 2.2 Cơ sở lý thuyết lập trình App android 11 2.2.1 Giới thiệu về Android, XML và ngôn ngữ lập trình Java 11 2.2.2 Giới thiệu về Android Studio 16 2.3 Giới thiệu về Firebase 18 2.3.1 Khái niệm Google Firebase 18 2.3.2 Dịch vụ của Google Firebase 19 2.4 Giới thiệu về thuật toán PID 19 2.4.1 Giới thiệu bộ điều khiển PID 19 2.4.2 Ứng dụng của bộ điều khiển PID 22 2.5 Cơ sở lý thuyết phần cứng và phần mềm hệ thống 22 2.5.1 Giới thiệu về vi điều khiển ESP32 22 2.5.2 Mạch cầu H đảo chiều động cơ 23 2.5.3 Giới thiệu Driver TB6612FNG 25 2.5.4 Sơ lược về Servo Motor 26 2.5.5 Giới thiệu bộ mã hóa vòng quay (Encoder) 28 2.5.6 Động cơ DC Servo tích hợp hộp số trục vít 30 2.5.7 Cảm biến từ Hall KY – 003 31 2.5.8 Một số linh kiện khác 32 2.6 Kết luận 33 Chương 3: Thiết kế hệ thống 33 3.1 Sơ lược về hệ thống cơ khí 34 3.1.1 Tính toán thiết kế hệ thống truyền động pan, tilt và focus 34 3.1.2 Thiết kế kết cấu máy và các phương pháp dùng để chế tạo 34 3.1.3 Các phần thiết kế, tính toán khác và kết quả chế tạo 35 3.2 Thiết kế mạch điện và phần mềm hệ thống 36 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý tổng thể của phần điện điều khiển 36 3.2.2 Lưu đồ điều khiển của toàn hệ thống 41 3.2.3 Lưu đồ điều khiển Reset vị trí Pan, tilt, focus 42 3.2.4 Lưu đồ điều khiển vị trí pan, tilt sau khi đã nhận dữ liệu từ internet 43 3.2.5 Lưu đồ chương trình đọc Encoder 44 3.2.6 Lưu đồ tính toán chỉ số điều khiển PID 44 3.2.7 Lưu đồ chương trình điều khiển động cơ quay thuận nghịch 46 3.3 Lập trình kết nối điều khiển hệ thống 47 3.3.1 Tổng quan App điện thoại 47 3.3.2 Lưu đồ App điện thoại 51 Chương 4: KẾT quả vÀ kiểm nghiệm 59 4.1 Kết quả thực hiện phần mềm ứng dụng trên điện thoại 59 4.1.1 Phần hiệu ứng khi mở App 59 4.1.2 Phần tạo tài khoản và quên mật khẩu 59 4.1.3 Phần đăng nhập 61 4.1.4 Phần giao diện chọn đèn 62 4.1.5 Phần điều khiển chi tiết của mỗi đèn 63 4.1.6 Phần sao lưu và danh sách sao lưu dự án của đèn 64 4.1.7 Phần điều khiển bằng ma trận 65 4.2 Kết quả thực hiện phần cứng hệ thống 65 4.3 Kết quả khảo nghiệm 67 4.4 Thảo luận 69 Chương 5: Kết luận và kiến nghị 70 5.1 Kết quả đạt được 70 5.1.1 Về phần app điện thoại 71 5.1.2 Về phần cứng 71 5.2 Hướng phát triển 71 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục A 75 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Trường Đại Học Cần Thơ | vi_VN |
dc.subject | Kỹ thuật điều khiển & tự động hóa | vi_VN |
dc.title | Kiểm soát cường độ sáng phim trường truyền hình Vĩnh Long bằng công nghệ IoT – cải tiến phần điều khiển | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Trường Bách khoa |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
_file_ Restricted Access | 3.66 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.139.87.151 |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.