Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/87111
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Mướt-
dc.contributor.authorPhan, Thành Vinh-
dc.contributor.authorLâm, Quốc Thái-
dc.date.accessioned2023-05-25T03:23:43Z-
dc.date.available2023-05-25T03:23:43Z-
dc.date.issued2022-12-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/87111-
dc.description.abstractTÓM TẮT Xuất phát từ thế mạnh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là nuôi trồng thủy sản nói chung và của ngành nuôi tôm nói riêng, hiện nay kỹ thuật nuôi tôm truyền thống đã không còn mang lại hiệu quả ở mức độ quy mô công nghiệp đòi hỏi cần rất nhiều sức lao động. Ứng dụng các thành tựu công nghệ hiện nay nhóm tác giả đề xuất xây dựng thiết bị giám sát và điều khiển trực tuyến môi trường nước ao nuôi tôm. Hệ thống này sẽ giúp người nuôi đánh giá chất lượng nguồn nước qua cảm biến, dữ liệu sẽ đồng bộ lên Web Sever Firebase, hiển thị trên màn hình điện thoại theo thời gian thực cho kết quả chính xác, xây dựng cơ sở dữ liệu, ứng phó các tình huống kịp thời. Hệ thống được xây dựng dựa trên mô hình Chủ-tớ (Master-Slave) truyền dữ liệu qua chuẩn LoRa, giao tiếp giữa các vi điều khiển STM32 và ESP32; thiết kế giao diện người dùng trên ứng dụng Android. Kết quả thực hiện từ mô hình cho thấy các thông số cảm biến có thể đồng bộ dữ liệu lên Firebase tạo cơ sở dữ liệu. Giao diện màn hình điện thoại có thể giám sát điều khiển từ xa các cơ cấu chấp hành, tuy nhiên hệ thống có độ trễ nhất định ở tín hiệu điều khiển đến cơ cấu chấp hành.  vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Abstract iii Lời cam đoan iv Danh mục hình vii Danh mục bảng x Danh mục từ viết tắt xi Chương 1: Tổng quan 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu 2 1.3 Công việc cần thực hiện 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 1.5 Cấu trúc bài báo cáo 2 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 4 2.1 Tìm hiểu về công nghệ LoRa 4 2.1.1 Tổng quan 4 2.1.2 Nguyên lý hoạt động của LoRa 4 2.1.3 Vai trò của LoRa trong IoT 5 2.1.4 Ưu và nhược điểm của công nghệ LoRa 5 2.2 Tìm hiểu về module RF LoRa SX1278 6 2.2.1 Sơ đồ chân module RF LoRa SX1278 6 2.2.2 Chi tiết cấu hình chân LoRa SX1278 7 2.3 Giới thiệu cảm biến 8 2.4 Tìm hiểu STM32 13 2.4.1 Sơ lược về Board STM32F103C8T6 13 2.4.2 Thông số kỹ thuật 14 2.5 Giới thiệu về hệ điều hành Android 14 2.6 Giới thiệu về môi trường Android Studio: 16 2.7 Giới thiệu về Firebase 17 Chương 3: Thiết kế mô hình hệ thống 19 3.1 Phần cứng 19 3.1.1 Sơ đồ khối tổng quát 19 3.1.2 Mạch thu LoRa 20 3.1.3 Mạch phát LoRa 21 3.1.4 Sơ đồ mạch điện tủ điện Master thiết kế trên CadeSimu 23 3.2.5 Mô hình cơ khí 25 3.1.5 Thiết bị sử dụng 27 3.2 Phần mềm 35 3.2.1 Lưu đồ giải thuật 35 3.2.2 Giải thuật giao diện điện thoại và Web server 40 Chương 4: Kết quả thực hiện 44 4.1 Khối Master 44 4.1.1 Mạch điện 44 4.1.2 Hộp Master 45 4.1.3 Tủ điện Master 46 4.2 Khối Slave 48 4.2.1 Mạch điện 48 4.2.2 Hộp Slave 49 4.2.3 Tủ điện Slave 50 4.3 Khung lắp cảm biến 51 4.4 Dữ liệu trên Firebase 51 4.4.1 Thông tin bảo mật 52 4.4.2 Thông số cảm biến 53 4.4.3 Điều khiển thiết bị 53 4.4.4 Theo dõi nồng độ Oxi 54 4.5 Dữ liệu đưa lên ứng dụng Android 55 4.6 Dữ liệu cảm biến gửi lên Excel 57 Chương 5: Kết luận và kiến nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 Phụ lục 62vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectKỹ thuật cơ điện tửvi_VN
dc.titleTHIẾT BỊ GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN TRỰC TUYẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC AO NUÔI TÔMvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
5.1 MBAdobe PDF
Your IP: 3.141.46.108


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.