Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/87121
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Hoàng Dũng-
dc.contributor.advisorĐái Tiến Trung-
dc.contributor.authorTrần, Hải Đăng-
dc.date.accessioned2023-05-25T03:48:14Z-
dc.date.available2023-05-25T03:48:14Z-
dc.date.issued2022-12-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/87121-
dc.description.abstractTÓM TẮT Hiện nay, trong thời kì 4.0 công nghệ đang phát triển mạnh, nhu cầu con người về nơi ở của mình là rất cao. Tuy nhiên, do khác nhau về kiến trúc việc điều khiển các thiết bị còn nhiều bất cập, đặc biệt là khi khoảng cách địa lí giữa chúng lớn. Mô hình ngôi nhà thông minh được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu con người, tạo cho con người cảm giác tiện nghi, thoải mái, an ninh, an toàn. Đề tài thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển mô hình nhà thông minh trên nền tảng Node-Red được thực hiện với mục tiêu thiết kế một ngôi nhà có các tính năng như sau: có thể giám sát được thiết bị và các trạng thái như nhiệt độ, khí gas rò rĩ…của ngôi nhà; hệ thống an ninh mở cổng bằng mật khẩu; điều khiển các thiết bị trong nhà qua wed; cảnh báo và xử lý nhanh khi có sự cố. Đề tài được thực hiện bằng vi điều khiển Node MCU ESP8266; các cảm biến như nhiệt độ, khí gas, độ ẩm; lập trình Node-Red và Arduino IDE; các thiết bị chấp hành như đèn led, servo, quạt, … Sau quá trình thực hiện, đề tài cơ bản đã đạt được các mục tiêu cơ bản đề ra. Kết quả thực nghiệm cho thấy hệ thống mở cổng bằng mật khẩu hoạt động tốt, mô hình cho phép giám sát và điều khiển tương đối ổn định, hệ thống cảnh báo và xử lí đảm bảo yêu cầu. Tuy nhiên trên cơ sở đây chỉ là mô hình công suất nhỏ, khi qua thực tế công suất lớn cần thời gian, quy mô tìm hiểu, kiểm tra khả năng hoạt động chính xác và cao hơn, sẽ cần có một nghiên cứu lớn hơn để đề tài được hoàn thiện.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG I Thành viên Hội đồng 3 I ThS. PHAN HỒNG TOÀN LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT III ABTRACT IV LỜI CAM ĐOAN V MỤC LỤC VI DANH MỤC BẢNG IX DANH MỤC HÌNH X DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XI CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 12 1.1 Lý do chọn đề tài 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3 Phạm vi nghiên cứu 13 1.4 Kế hoạch thực hiện đề tài 13 1.5 Cấu trúc bài báo cáo 14 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 Node MCU ESP8266 15 2.1.1 Giới thiệu về Node MCU ESP8266 15 2.1.2 Cấu hình sơ đồ bảng phát triển Node MUC ESP8266 15 2.1.3 Thông số kỹ thuật và tính năng Node MCU ESP8266 17 2.2 ESP32-Devkit V1 17 2.2.1 Giới thiệu về ESP32-Devkit V1 17 2.2.2 Thông số kỹ thuật ESP32-Devkit V1 18 2.3 Chuẩn giao tiếp MQTT 18 2.3.1 Giới thiệu về chuẩn Giao tiếp MQTT 19 2.3.2 Cách truyền thông dữ liệu 19 2.3.3 Ưu điểm và hạn chế của chuẩn giao tiếp MQTT 19 2.4 Chuẩn giao tiếp UART 20 2.4.1 Giao tiếp UART là gì ? 20 2.4.2 Cách truyền dữ liệu của chuẩn giao tiếp UART 20 2.4.3 Ưu nhược điểm của chuẩn giao tiếp UART 21 2.5 Chuẩn giao tiếp MODBUS 21 2.5.1 Giới thiệu về chuẩn giao tiếp MODBUS 21 2.5.2 Nguyên tắc hoạt động 22 2.5.3 Phân loại chuẩn Modbus 23 2.6 Chuẩn giao tiếp I2C 24 2.7 Các cảm biến 25 2.7.1 Cảm biến khí gas MQ-2 25 2.7.2 Cảm biến dòng điện 27 2.7.3 Module cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 28 2.7.4 Module cảm biến mưa 31 2.8 Một số thiết bị chấp hành 32 2.8.1 Quạt tản nhiệt mini 5mm 32 2.8.2 Động cơ Sevor SG90 33 2.8.3 Còi buzzer 5V 34 2.8.4 Màn hình LCD 1602 35 2.8.5 Nút nhấn cảm biến điện dung TP223 37 2.8.6 Bàn phím ma trận 4x4 38 2.9 Node-Red 39 2.9.1 Giới thiệu 39 2.9.2 Các tính năng cơ bản của Node – Red 40 2.9.3 Ưu điểm, hạn chế của Node - Red 41 2.10 Quản lý năng lượng 41 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ MÔ HÌNH 42 3.1 Mô hình tổng quan 42 3.2 Sơ đồ khối 42 3.3 Thiết kế mô phỏng mô hình khung nhà thông minh 43 3.4 Thiết kế chức năng thiết bị ở các phòng và linh kiện sử dụng 44 3.4.1 Chức năng và thiết bị ở phòng khách 44 3.4.2 Chức năng và thiết bị ở phòng ngủ 45 3.4.3 Chức năng và thiết bị ở phòng bếp 45 3.4.4 Chức năng và thiết bị ở phòng vệ sinh và garage 45 3.4.5 Chức năng và thiết bị ở vườn và ngoại vi 46 3.5 Thiết kế các Module phần cứng mạch điện 46 3.5.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện hệ thống 46 3.5.2 Module phần cứng mạch điện 1 47 3.5.3 Module phần cứng mạch điện 2 48 3.5.4 Module phần cứng mạch 3 49 3.5.5 Module phần cứng mạch 4 50 3.6 Giao tiếp giữa các Module 50 3.6.1 Chuẩn giao tiếp Modbus RS485 50 3.6.2 Ưu điểm 51 3.7 Lưu đồ thuật toán 51 3.7.1 Lưu đồ thuật toán chương trình chính của hệ thống 51 3.7.2 Lưu đồ chương trình giám sát và điều khiển hệ thống 52 3.8 Thiết kế giao diện web Node-red điều khiển, giám sát 53 3.8.1 Chức năng chung 53 3.8.2 Thiết kế giao diện web 54 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 56 4.1 Kết quả nghiên cứu, tìm hiểu 56 4.2 Kết quả thiết kế phần mềm 56 4.3 Kết quả thiết kế phần cứng 58 4.3.1 Phần cứng mạch điện 58 4.3.2 Phần cứng mô hình nhà thông minh 59 4.4 Kết quả chạy thực tế của hệ thống mô hình ngôi nhà thông minh 61 4.4.1 Hệ thống an ninh 61 4.4.2 Hệ thống giám sát trạng thái của ngôi nhà 61 4.4.3 Hệ thống điều khiển từ xa các thiết bị qua internet 61 4.4.4 Hệ thống thiết bị tự động 61 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectKỹ thuật cơ điện tửvi_VN
dc.titleTHIẾT KẾ HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH TRÊN NỀN TẢNG NODE-REDvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Trường Bách khoa

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.59 MBAdobe PDF
Your IP: 3.135.247.237


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.