Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/88856
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorHuỳnh, Văn Hiền-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Ngọc Yến-
dc.date.accessioned2023-07-07T07:18:44Z-
dc.date.available2023-07-07T07:18:44Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherLV9208,9209/2023-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/88856-
dc.description12tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu này được thực hiện từ tháng 01 – 05/2023 thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh bằng bảng câu hỏi soạn sẵn. Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm phân tích, đánh giá khía cạnh kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy các hộ nuôi có diện tích đất nuôi tôm thẻ chân trắng trung bình là 11.683,33 m2 /hộ và diện tích ao nuôi trung bình là 4.141,67 m2. Tôm giống có kích cỡ từ PL10 đến PL15 và được thả nuôi với mật độ 90,7 con/m2 . Tôm được cho ăn chủ yếu bằng thức ăn viên. Sau thời gian nuôi 2,73 tháng/vụ, tỉ lệ sống đạt 69%, hệ số tiêu tốn thức ăn 1,2 và năng suất trung bình đạt 17 tấn/ha/vụ. Kết quả cho thấy với chi phí sản xuất là 1.110,6 triệu đồng/ha/vụ, tổng doanh thu đạt 1.810,4 triệu đồng/ha/vụ và lợi nhuận bình quân khá cao là 699,8 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận đạt 0,63 lầnvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectQuản lý nguồn lợi thuỷ sảnvi_VN
dc.titleKhảo sát hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ thâm canh (Litopenaeus vannamei) ở huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăngvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
252.38 kBAdobe PDF
Your IP: 3.144.13.33


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.