Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/88858
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorĐặng, Thị Phượng-
dc.contributor.authorNguyễn, Duy Hưng-
dc.date.accessioned2023-07-07T07:26:11Z-
dc.date.available2023-07-07T07:26:11Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherLV9175,9176,9177/2023-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/88858-
dc.description13tr.vi_VN
dc.description.abstractĐề tài được thực hiện từ tháng 12/2022 đến tháng 5/2023 tại tỉnh Bến Tre, bao gồm huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú. Số liệu được thu thập từ 60 hộ nuôi cá bông lau với hai mô hình nuôi là mô hình nuôi cá bông lau với giống tự ương và mô hình nuôi với giống ương sẵn bằng. Kết quả cho thấy tỉ lệ sống của mô hình 1 là 36,1 % và FCR là 2,5. Tổng chi phí đầu tư là 338 triệu đồng/ha/vụ, doanh thu 384 triệu đồng/ha/vụ và thu được lợi nhuận là 46 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận là 0,14 lần. Mô hình 2 đạt tỷ lệ sống là 63,7 %, chi phí đầu tư là 488 triệu đồng/ha/vụ, doanh thu đạt 651 triệu đồng/ha/vụ và lợi nhuận mang lại là 163 triệu đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận là 0,33 lần. Nhìn chung mô hình nuôi giống ương sẵn có hiệu quả cao về kinh tế cao hơn nhưng chi phí đầu tư sẽ phải bỏ ra cao nên sẽ có nhiều rủi ro. Khó khăn của cả hai mô hình nuôi là thiếu kinh nghiệm trong khâu ương nuôi cần tăng cường các hoạt động tập huấn kỹ thuật ương thuần dưỡng để giảm chi phí và khi ương đạt tỉ lệ sống cao hơn.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectQuản lý nguồn lợi thuỷ sảnvi_VN
dc.titleHiện trạng nghề nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) ở tỉnh Bến Trevi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
526.76 kBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.