Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/88880
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorTrần, Thị Mỹ Duyên-
dc.contributor.authorVũ, Hoàng Phương-
dc.date.accessioned2023-07-10T02:44:35Z-
dc.date.available2023-07-10T02:44:35Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherLV9060,9061/2023-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/88880-
dc.description16tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri của 8 loài thảo dược họ Sim gồm lá sắn thuyền (Syzygium resinosum), ổi (Psidium guajava), lá vối (Syzygium resivosum), lá khuynh diệp (Eucalyptus camaldulensis), lá mận (Syzygium samarangense), lá tràm (Melaleuca leucadendre), lá nho thân gỗ (Jabuticaba sp.), lá nho thân gỗ tứ quý (Plinia cauliflora) được chiết xuất bằng 3 loại dung môi khác nhau (acetone, hexane và nước). Hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết được khảo sát bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch; nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) được xác định bằng phương pháp pha loãng nồng độ. Kết quả cho thấy có sự tương tác giữa dung môi chiết xuất và loại thảo dược, trong đó nước thể hiện là dung môi chiết xuất tốt nhất và nho thân gỗ là thảo dược có hoạt tính kháng E. ictaluri tốt nhất. Kết quả ghi nhận hoạt tính kháng E. ictaluri mạnh gồm cao chiết acetone và nước của mận, tràm, vối, ổi, khuynh diệp, nho thân gỗ, và nho thân gỗ tứ quý; kế đến là cao chiết hexane của khuynh diệp, nho thân gỗ tứ quý và khuynh diệp thể hiện hoạt tính kháng khuẩn trung gian. Các loại cao chiết còn lại thể hiện hoạt tính kháng khuẩn yếu hoặc không thể hiện hoạt tính. Ngoài ra, cao chiết nước khuynh diệp và acetone nho thân gỗ tứ quý thể hiện khả năng diệt E. ictaluri.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectBệnh học thuỷ sảnvi_VN
dc.titleKhảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn Edwardsiella ictaluri của một số cây họ Sim (Myrtaceae) trong các dung môi khác nhauvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
1.01 MBAdobe PDF
Your IP: 3.136.20.207


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.