Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/91083
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorĐào, Minh Hải-
dc.contributor.advisorĐặng, Thuỵ Mai Thy-
dc.contributor.authorLa, Quốc Phú-
dc.date.accessioned2023-08-31T01:46:07Z-
dc.date.available2023-08-31T01:46:07Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherLV9303,9304/2023-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/91083-
dc.description15tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu được thực hiện nhằm xác định sự thay đổi và thời điểm hoàn thiện về chức năng của các cơ quan như: ống tiêu hóa, gan, mang của cá tra. Cá được thu mẫu vào ngày 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12, 15, 18, 21, 25, 30 sau khi nở, sau đó được cố định bằng dung dịch Bouin, xử lí, đúc khối và nhuộm bằng dung dịch Haematoxyline và Eosin (H&E). Kết quả cho thấy cá bột bắt đầu mở miệng vào ngày thứ 2 đến ngày thứ 3 cá bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Vào ngày thứ 3 cá ăn thức ăn ngoài ống tiêu hóa có thểphân biệt rõ 4 phần gồm khoang miệng, thực quản, dạ dày và ruột. Gan cá tra xuất hiện vào ngày thứ 3 nằm ở phần đầu xoang nội quan gần vi ngực, gồm có 3 thùy bao quanh dạ dày. Ngày thứ 4 mang cá tra ở 2 bên trong xoang miệng, gần cuối miệng cho đến hầu. Ngày thứ 8 mang bắt đầu hình thành cung mangvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectBệnh học thuỷ sảnvi_VN
dc.titleĐặc điểm mô học của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) trong quá trình phát triển từ bột đến 30 ngày tuổivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.33 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.