Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/91723
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorBùi, Thị Bích Thủy-
dc.date.accessioned2023-09-21T01:48:35Z-
dc.date.available2023-09-21T01:48:35Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn2354-0761-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/91723-
dc.description.abstractDân chủ ở cơ sở là dân chủ của mọi người dân sinh sống, làm việc trên địa bàn. Phát huy và mở rộng dân chủ ở cơ sở là quyền tham gia quản lý của Nhân dân, đồng thời, là điều kiện tốt nhất để khắc phục bệnh quan liêu và chống vi phạm dân chủ phát sinh trong bộ máy nhà nước. Nếu dân chủ ở cơ sở được thực hiện tốt, có hiệu quả thì các địa phương sẽ mạnh, ngược lại, nếu cơ sở yếu kém, trì trệ thì cả hệ thống chính trị sẽ bị suy yếu. Như vậy, muốn đất nước phát triển thì phải bắt đầu ổn định từ cơ sở, phải xuất phát từ cơ sở, có như vậy mới bảo đảm cho sự gắn kết, thống nhất bền vững giữa Đảng, Nhà nước và Nhân dân. Bài viết nghiên cứu quá trình phát triển nhận thức của Đảng về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, từ đó, đề xuất một số giải pháp phát huy việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trong thời gian tới.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Quản lý Nhà nước;Số 326 .- Tr.35-39-
dc.subjectĐảng Cộng sản Việt Namvi_VN
dc.subjectNhận thứcvi_VN
dc.subjectThực hiệnvi_VN
dc.subjectQuy chế dân chủ ở cơ sởvi_VN
dc.titleQuá trình nhận thức của Đảng về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sởvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Quản lý Nhà nước

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.71 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.