Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/91772
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLê, Thanh Bình-
dc.date.accessioned2023-09-21T07:35:41Z-
dc.date.available2023-09-21T07:35:41Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn2354-0761-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/91772-
dc.description.abstractLập pháp, hiểu theo nghĩa rộng, trong mối quan hệ với quyền lực nhà nước, bao gồm vừa làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, vừa làm luật và sửa đổi luật. Tại khoản 1 Điều 70 Hiến pháp năm 2013 quy định, Quốc hội là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ và quyền hạn “làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật”. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả thực hiện quyền lập pháp ở Việt Nam, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, đó là: (1) Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với thực hiện quyền lập pháp của Quốc hội; (2) Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tham gia soạn thảo dự thảo Hiến pháp, dự án luật; (3) Tăng cường trách nhiệm của cơ quan chủ trì thẩm tra và các cơ quan tham gia thẩm tra; (4) Nâng cao chất lượng thảo luận về dự thảo Hiến pháp, luật.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Quản lý Nhà nước;Số 325 .- Tr.14-18-
dc.subjectQuyền lập phápvi_VN
dc.subjectNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩavi_VN
dc.subjectBảo đảmvi_VN
dc.subjectGiải phápvi_VN
dc.titleBảo đảm thực hiện quyền lập pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Quản lý Nhà nước

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.92 MBAdobe PDF
Your IP: 18.222.97.243


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.