Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/91942
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTrần, Thành Thọ-
dc.contributor.authorHoàng, Đắc Quý-
dc.date.accessioned2023-09-28T08:34:23Z-
dc.date.available2023-09-28T08:34:23Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn0868-3808-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/91942-
dc.description.abstractPháp luật Việt Nam chỉ có quy định bảo hộ quyền tác giả đối với chương trình máy tính, và Khoản 2, Điều 59 của Luật Sở hữu trí tuệ cũng xác định chương trình máy tính là đối tượng không đủ điều kiện để được bảo hộ với danh nghĩa là sáng chế, nhưng vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về việc liệu chương trình máy tính có nên được cấp bằng sáng chế hay không. Thông qua nghiên cứu so sánh, bài viết sẽ đánh giá các cách tiếp cận bảo hộ sáng chế phần mềm máy tính trong các hệ thống pháp luật khác nhau, đồng thời chỉ ra những ưu nhược điểm của hai cơ chế bảo hộ này nhằm làm rõ sự cần thiết phải bảo hộ chương trình máy tính với tư cách là một đối tượng độc lập của quyền sở hữu trí tuệ.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương;Số 632 .- Tr.77-79-
dc.subjectQuyền Sở hữu trí tuệvi_VN
dc.subjectChương trình máy tínhvi_VN
dc.subjectPháp luật quốc tếvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleQuyền Sở hữu trí tuệ đối với chương trình máy tính theo pháp luật Quốc tế và Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
2.31 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.18


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.