Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/926
Nhan đề: | Miền Tây Nam Kỳ thời Pháp thuộc - sự tiếp xúc văn hóa dưới góc nhìn từ hệ thống kinh đào = |
Nhan đề khác: | The west of cochinchine in the late 19th century and arly 20th century-the cultural exchanges from the perpestive of the canal system |
Tác giả: | Trần, Minh Thuận |
Từ khoá: | Miền Tây Nam Kỳ Kinh đào Văn hóa vật chất Văn hóa tinh thần |
Năm xuất bản: | 2017 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Kỷ yếu Hội thảo Khoa học bảo tồn và phát huy các giá trị Văn hóa sông nước Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hội nhập và phát triển;Tr.20-32 |
Tóm tắt: | Sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Nam Kỳ chính thức trở thành đất của Pháp. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897), thực dân Pháp đã tiến hành quy hoạch và đào kinh xáng trên khắp miền Tây Nam Kỳ, hệ thống kinh đào ban đầu chủ yếu phục vụ cho quân sự nhằm trấn áp các cuộc khởi nghĩa, sau đó là khai thác kinh tế. Kinh đào đã làm cho kinh tế khu vực này có điều kiện phát triển nhanh chóng. Bên cạnh đó, sự giao lưu và tiếp xúc văn hóa với phương Tây cũng diễn ra mạnh mẽ. Điều này đã góp phần làm thay đổi mô thức văn hóa cổ truyền của cư dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ngày nay, hệ thống kinh đào xưa vẫn còn đóng góp những giá trị quan trọng cho sự phát triển kinh tế và văn hóa của miền Tây trong những năm đầu của thế kỉ XXI. |
Định danh: | http://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/926 |
Bộ sưu tập: | Năm 2017 |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ | 455.82 kB | Adobe PDF | Xem | |
Your IP: 13.59.248.75 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.