Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/926
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần, Minh Thuận
dc.date.accessioned2018-04-18T07:06:18Z-
dc.date.available2018-04-18T07:06:18Z-
dc.date.issued2017
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/926-
dc.description.abstractSau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Nam Kỳ chính thức trở thành đất của Pháp. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897), thực dân Pháp đã tiến hành quy hoạch và đào kinh xáng trên khắp miền Tây Nam Kỳ, hệ thống kinh đào ban đầu chủ yếu phục vụ cho quân sự nhằm trấn áp các cuộc khởi nghĩa, sau đó là khai thác kinh tế. Kinh đào đã làm cho kinh tế khu vực này có điều kiện phát triển nhanh chóng. Bên cạnh đó, sự giao lưu và tiếp xúc văn hóa với phương Tây cũng diễn ra mạnh mẽ. Điều này đã góp phần làm thay đổi mô thức văn hóa cổ truyền của cư dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ngày nay, hệ thống kinh đào xưa vẫn còn đóng góp những giá trị quan trọng cho sự phát triển kinh tế và văn hóa của miền Tây trong những năm đầu của thế kỉ XXI.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesKỷ yếu Hội thảo Khoa học bảo tồn và phát huy các giá trị Văn hóa sông nước Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hội nhập và phát triển;Tr.20-32
dc.subjectMiền Tây Nam Kỳvi_VN
dc.subjectKinh đàovi_VN
dc.subjectVăn hóa vật chấtvi_VN
dc.subjectVăn hóa tinh thầnvi_VN
dc.titleMiền Tây Nam Kỳ thời Pháp thuộc - sự tiếp xúc văn hóa dưới góc nhìn từ hệ thống kinh đào =vi_VN
dc.title.alternativeThe west of cochinchine in the late 19th century and arly 20th century-the cultural exchanges from the perpestive of the canal systemvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Năm 2017

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_455.82 kBAdobe PDFView/Open
Your IP: 3.145.95.7


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.