Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/92757
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLâm, Tấn Phát-
dc.contributor.authorĐinh, Văn Duy-
dc.contributor.authorCao, Trung Hiếu-
dc.contributor.authorNguyễn, Thái An-
dc.contributor.authorLavane, Kim-
dc.contributor.authorTrần, Văn Tỷ-
dc.date.accessioned2023-10-18T08:37:37Z-
dc.date.available2023-10-18T08:37:37Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn2525-2208-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/92757-
dc.description.abstractNghiên cứu sử dụng ảnh viễn thám Google Earth giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2019 để đánh giá hiện trạng xây dựng và sạt lở ven sông. Phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process - AHP) được sử dụng để xác định mức độ tác động của các yếu tố gây mất ổn định bờ sông. Sau đó tiến hành khảo sát thực địa để kiểm chứng kết quả AHP, từ đó tính toán ổn định bờ sông. Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy địa chất là yếu tố tác động mạnh nhất trong các yếu tố, kết hợp với việc xây dựng lấn chiếm hành lang bảo vệ sông rạch tạo ra tải trọng làm giảm hệ số ổn định của mái bờ. Bên cạnh đó, độ cong và lưu tốc dòng chảy cũng là nguyên nhân gây xói lở và biến dạng lòng sông, dẫn đến tăng độ dốc mái bờ, ảnh hưởng đến ổn định bờ sông. Kết quả nghiên cứu sau khi áp dụng phương pháp AHP và khảo sát thực địa có thể mở rộng áp dụng cho các khu vực khác thuộc Đồng bằng sông Cửu Long để phân tích ổn định của bờ sông.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khí tượng Thủy văn;Số 740 .- Tr.57-73-
dc.subjectẢnh viễn thámvi_VN
dc.subjectMất ổn định mái bờ sôngvi_VN
dc.subjectAHPvi_VN
dc.subjectCác yếu tố tác độngvi_VN
dc.subjectHậu Giangvi_VN
dc.titleMột số nhận định ban đầu về nguyên nhân gây mất ổn định bờ sông ở huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giangvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Khí tượng Thủy văn

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
8.69 MBAdobe PDF
Your IP: 3.133.153.232


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.