Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/93679
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorTô, Trọng Hùng-
dc.date.accessioned2023-12-11T07:20:22Z-
dc.date.available2023-12-11T07:20:22Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn2354-0761-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/93679-
dc.description.abstractKinh tế tập thể được xác định là thành phần kinh tế quan trọng cùng với kinh tế nhà nước trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế tập thể là xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế tập thể có vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội... Tuy nhiên, khu vực kinh tế tập thể đến nay chưa phát triển như mục tiêu kỳ vọng. Vì vậy, việc đánh giá vai trò, thực trạng và đưa ra các khuyến nghị phát triển kinh tế tập thể ở Việt Nam trong thời gian tới sẽ giúp khu vực này kinh doanh hiệu quả, phát triển nhanh và bền vững.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Quản lý nhà nước;Số 330 .- Tr.72-76-
dc.subjectKinh tế tập thểvi_VN
dc.subjectKinh tế nhà nướcvi_VN
dc.subjectHội nhập kinh tế quốc tếvi_VN
dc.subjectHợp tác xãvi_VN
dc.titlePhát triển kinh tế tập thể ở Việt Nam - thực trạng và khuyến nghịvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Quản lý Nhà nước

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.48 MBAdobe PDF
Your IP: 3.145.26.35


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.