Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/93770
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorBùi, Thị Bích Thủy-
dc.date.accessioned2023-12-18T07:38:15Z-
dc.date.available2023-12-18T07:38:15Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn2354-0761-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/93770-
dc.description.abstractThực hiện dân chủ ở cơ sở góp phần “kiểm soát quyền lực nhà nước” nhằm xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Nhân dân tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chính trị, đặc biệt là cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức, viên chức xuất phát từ nguyên tắc quyền lực của Nhân dân là tối thượng, là quyền lực gốc. Bên cạnh đó, với hình thức phản biện xã hội thông qua việc Nhân dân và các tổ chức chính trị - xã hội tham gia đóng góp, phê bình, kiến nghị với Đảng và Nhà nước về các chủ trương, chính sách cũng là một trong những biện pháp để mở rộng dân chủ và tạo ra sự đồng thuận cao trong xã hội. Bài viết nghiên cứu vai trò và thực trạng công tác giám sát, phản biện xã hội trong thời gian qua, từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trong thời gian tới.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Quản lý nhà nước;Số 331 .- Tr.37-41-
dc.subjectĐảng Cộng sản Việt Namvi_VN
dc.subjectGiám sát, phản biện xã hộivi_VN
dc.subjectDân chủ ở cơ sởvi_VN
dc.subjectNâng cao chất lượngvi_VN
dc.titleNâng cao chất lượng công tác giám sát và phản biện xã hội góp phần thực hiện dân chủ ở cơ sởvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Quản lý Nhà nước

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.76 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.