Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/94219
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorVũ, Thị Hải Hà-
dc.date.accessioned2024-01-04T01:14:41Z-
dc.date.available2024-01-04T01:14:41Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/94219-
dc.description.abstractTrong khoảng hai thập kỉ gần đây, bên cạnh các hoạt động sinh kế truyền thống, di cư lao động đã và đang trở thành một chiến lược sinh kế mới của người Khmer ở các tỉnh Tây Nam Bộ nước ta. Tại thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, xu hướng đi làm ăn xa, đặc biệt là di cư về các thành phố, các khu công nghiệp nội địa tìm việc làm ngày càng phổ biến trong cộng đồng người Khmer. Ở một số ấp, khóm thuộc thị xã Tịnh Biên, tỉ lệ di cư lao động này ở mức khá cao (khoảng trên dưới 30%). Dựa trên kết quả điền dã dân tộc học và điều tra bảng hỏi tại ba ấp/khóm thuộc xã Văn Giáo và phường An Phú của thị xã Tịnh Biên vào tháng 12/2022 và tháng 6/2023, bài viết làm rõ thực trạng di cư lao động và lí giải các nguyên nhân dẫn đến thực trạng này.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Dân tộc học;Số 06 .- Tr.17-30-
dc.subjectDi cư lao độngvi_VN
dc.subjectNgười Khmervi_VN
dc.subjectTịnh Biênvi_VN
dc.subjectAn Giangvi_VN
dc.titleDi cư lao động của người Khmer ở thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang hiện nayvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.16 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.