Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/942
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorĐỗ, Cao Phúc
dc.contributor.authorLê, Thị Thanh Thủy
dc.date.accessioned2018-04-18T07:06:20Z-
dc.date.available2018-04-18T07:06:20Z-
dc.date.issued2017
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/942-
dc.description.abstractTừ cuối thế kỉ XVI đến 1862, vùng đất Tây Nam Bộ được xem là nơi cộng cư lâu đời của một số dân tộc: Khmer, Chăm, Hoa và Việt. Quá trình đan xen tạo ra sự giao thoa, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa các dân tộc, hình thành nên bản sắc riêng trong sinh hoạt lễ hội cộng đồng của cư dân miền Tây Nam Bộ. Là một trong những lễ hội dân gian ở Nam Bộ, tục thờ cá voi được xem là tín ngưỡng ảnh hưởng lớn đối với cư dân ven biển nói riêng, của người dân miền Tây Nam Bộ nói chung. Do đó, việc nghiên cứu lễ hội cổ truyền nhằm thúc đẩy sự phát triển du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesKỷ yếu Hội thảo Khoa học bảo tồn và phát huy các giá trị Văn hóa sông nước Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hội nhập và phát triển;Tr.168-177
dc.subjectTín ngưỡng thờ cá voivi_VN
dc.subjectDu lịchvi_VN
dc.subjectĐồng bằng sông Cửu Longvi_VN
dc.titleKhai thác du lịch Lễ hội ở Đồng bằng sông Cửu Long qua tín ngưỡng thờ Cá voi =vi_VN
dc.title.alternativeTourism festival exploitation in the Mekong Delta through whale worshipvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Năm 2017

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_460.61 kBAdobe PDFXem
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.