Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/946
Nhan đề: Dấu ấn Văn hóa vùng Đồng bằng Sông Cửu Long qua Mùa len trâu và Cánh đồng bất tận =
Nhan đề khác: Cultural signs of Mekong Delta in Mùa len trâu (Herded buffalo season) and Cánh đồng bất tận (Endless Field)
Tác giả: Bùi, Thanh Thảo
Từ khoá: Lý thuyết văn hóa
Văn hóa vùng
Biểu tượng
Năm xuất bản: 2017
Tùng thư/Số báo cáo: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học bảo tồn và phát huy các giá trị Văn hóa sông nước Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hội nhập và phát triển;Tr.108-116
Tóm tắt: Vận dụng lý thuyết văn hóa vào nghiên cứu văn học là một trong những cách tìm kiếm giá trị phong phú của văn học, bởi văn học cũng là một thành tố của văn hóa. Trong bài viết này chúng tôi lựa chọn khảo sát dấu ấn văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua hai tác phẩm: "Mùa len trâu " của Sơn Nam và "Cánh đồng bất tận " của Nguyễn Ngọc Tư. Trong hai tác phẩm này xuất hiện rất nhiều hình ảnh có tính biểu tượng của văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long (xuất phát trên nền văn hóa nói chung). Từ đây có thể thấy các yếu tố văn hóa thẩm thấu vào văn học và đến lượt nó, văn học tác động đến người đọc cũng phần nhiều vào những yếu tố văn hóa quen thuộc ấy.
Định danh: http://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/946
Bộ sưu tập: Năm 2017

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_450.85 kBAdobe PDFXem
Your IP: 3.145.12.212


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.