Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/946
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorBùi, Thanh Thảo
dc.date.accessioned2018-04-18T07:06:21Z-
dc.date.available2018-04-18T07:06:21Z-
dc.date.issued2017
dc.identifier.urihttp://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/946-
dc.description.abstractVận dụng lý thuyết văn hóa vào nghiên cứu văn học là một trong những cách tìm kiếm giá trị phong phú của văn học, bởi văn học cũng là một thành tố của văn hóa. Trong bài viết này chúng tôi lựa chọn khảo sát dấu ấn văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua hai tác phẩm: "Mùa len trâu " của Sơn Nam và "Cánh đồng bất tận " của Nguyễn Ngọc Tư. Trong hai tác phẩm này xuất hiện rất nhiều hình ảnh có tính biểu tượng của văn hóa vùng Đồng bằng sông Cửu Long (xuất phát trên nền văn hóa nói chung). Từ đây có thể thấy các yếu tố văn hóa thẩm thấu vào văn học và đến lượt nó, văn học tác động đến người đọc cũng phần nhiều vào những yếu tố văn hóa quen thuộc ấy.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesKỷ yếu Hội thảo Khoa học bảo tồn và phát huy các giá trị Văn hóa sông nước Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hội nhập và phát triển;Tr.108-116
dc.subjectLý thuyết văn hóavi_VN
dc.subjectVăn hóa vùngvi_VN
dc.subjectBiểu tượngvi_VN
dc.titleDấu ấn Văn hóa vùng Đồng bằng Sông Cửu Long qua Mùa len trâu và Cánh đồng bất tận =vi_VN
dc.title.alternativeCultural signs of Mekong Delta in Mùa len trâu (Herded buffalo season) and Cánh đồng bất tận (Endless Field)vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Năm 2017

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_450.85 kBAdobe PDFView/Open
Your IP: 18.218.250.241


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.