Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/94781
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorDiệp, Kim Quyên-
dc.contributor.authorNgô, Thị Thanh Ngân-
dc.date.accessioned2024-01-12T01:49:04Z-
dc.date.available2024-01-12T01:49:04Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn0866-7675-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/94781-
dc.description.abstractVới yêu cầu về thực phẩm của người tiêu dùng ngày càng cao, cũng như xuất phát từ việc nguồn nguyên liệu trái trâm trồng nhiều ở huyện Tri Tôn, An Giang và hoa atiso đỏ mọc rộng khắp ở An Giang, hai nguyên liệu này rất giàu giá trị dinh dưỡng nhưng lại mau hư hỏng. Nghiên cứu chế biến mứt đông từ trái trâm bổ sung dịch hoa atiso đỏ nhằm tạo ra sản phẩm mới, giàu chất chống oxi hóa, dễ sử dụng, dễ bảo quản. Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế của dịch trích hoa atiso đỏ đến màu sắc và chất lượng của sản phẩm và ảnh hưởng của tỷ lệ đường và giá trị pH đến chất lượng của sản phẩm. Kết quả cho thấy, tỷ lệ phối chế trâm: dịch trích hoa atiso đỏ là 7:3, tỷ lệ đường 50% và pH 3,5 thì sản phẩm có giá trị dinh dưỡng và cảm quan cao.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp;Tập 12, Số 06 .- Tr.95-103-
dc.subjectAtiso đỏvi_VN
dc.subjectChất chống oxi hóavi_VN
dc.subjectMứt đôngvi_VN
dc.subjectTrái trâmvi_VN
dc.titleNghiên cứu chế biến mứt đông từ trái trâm (Syzygium Cumini) bổ sung dịch trích hoa atiso đỏ (Hibiscus Sabdariffa)vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học ĐH Đồng Tháp

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
374.2 kBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.