Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/948
Nhan đề: Phát triển nghề dệt thổ cẩm Chăm ở thị xã Tân Châu - giải pháp để người dân thích ứng với biến đổi khí hậu ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long =
Nhan đề khác: Developing cham ethnic’s brocade weaving in Tan Chau town, An Giang province - solutions to people to adapt climate change in Mekong Delta region
Tác giả: Nguyễn, Hồ Phong
Lâm, Thị Hậu
Châu, Nguyễn Thảo Nguyên
Từ khoá: Dệt thổ cẩm
Thích nghi
Biến đổi khí hậu
Năm xuất bản: 2017
Tùng thư/Số báo cáo: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học bảo tồn và phát huy các giá trị Văn hóa sông nước Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hội nhập và phát triển;Tr.310-317
Tóm tắt: Thổ cẩm là loại hàng dệt thủ công nhiều họa tiết, hoa văn, thường được nổi lên mặt vải giống như được thêu. Đối với dân tộc Chăm ở An Giang, thổ cẩm là sản phẩm, vật dụng không thể thiếu trong đời sống hằng ngày. Tuy nhiên, nghề dệt thổ cẩm ở Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang đang bị mai một dần. Đặt vấn đề phát triển nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở Thị xã Tân Châu trong mối tương quan với vấn đề biến đổi khí hậu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là chúng tôi muốn phát triển nghề dệt truyền thống này thành một sinh kế bền vững để giúp người Chăm nơi đây có thể ổn định đời sống kinh tế trước những tác động tiêu cực của quá trình biến đối khí hậu. Trong đó, nhóm tác giả quan tâm đến vấn đề phát triển thị trường cho hàng thổ cẩm của người dân nơi đây, đặc biệt là đưa ra các giải pháp để nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Chăm ở Tân Châu trở thành một sản phẩm du lịch với nhiều điều thú vị cho du khách.
Định danh: http://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/948
Bộ sưu tập: Năm 2017

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_444.67 kBAdobe PDFXem
Your IP: 3.133.148.216


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.