Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/953
Nhan đề: Biểu tượng Neak trong Văn hóa tín ngưỡng của người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long =
Nhan đề khác: The symbol of Neak (Naga) in cultural beliefs of Mekong Delta's Khmer
Tác giả: Thạch, Chanh Đa
Từ khoá: Thần Neak (Naga)
Biểu tượng
Người Khmer Đồng bằng Sông Cửu Long
Các vị thần
Sức mạnh
Năm xuất bản: 2017
Tùng thư/Số báo cáo: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học bảo tồn và phát huy các giá trị Văn hóa sông nước Đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình hội nhập và phát triển;Tr.84-92
Tóm tắt: Văn hóa Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long luôn gắn liền với nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng như các vị thần: thần Krude, thần Kin-No, Chim Hon (Chim Thần), thần Visanu, thần Hing-Preah Thoraney (Thần Đất), thần Neak (Naga) thần Neak ta (Ông Tà),... trong đó hình tượng thần Neak (Naga) là một biểu tượng mang tính giá trị văn hóa đặc trưng của người Khmer nói chung, người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, Neak là biểu tượng mang tính uy lực đặc biệt. Trong Phật giáo hay tín ngưỡng dân gian, hình tượng Neak là một con vật có quyền lực tối thượng, có sức mạnh, mang tính trường tồn và đem lại hạnh phúc cho nhân loại. Biểu tượng Neak gắn liền với nhiều chùa Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long; nó gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc người Khmer, cũng như mang đậm giá trị văn hóa đặc sắc của vùng miền và phần nào phản ánh tâm hồn của người Khmer. Thông qua bài viết chúng tôi đi sâu làm rõ biểu tượng Neak và ý nghĩa của Neak trong văn hóa tín ngưỡng của người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Định danh: http://172.18.63.105/jspui/handle/123456789/953
Bộ sưu tập: Năm 2017

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_452.95 kBAdobe PDFXem
Your IP: 13.59.26.221


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.