Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/95517
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorLưu, Thị Thùy Dương-
dc.contributor.authorNguyễn, Bách Khoa-
dc.contributor.authorPhan, Đình Quyết-
dc.contributor.authorNguyễn, Phước Hiệp-
dc.date.accessioned2024-01-24T08:01:53Z-
dc.date.available2024-01-24T08:01:53Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn1859-3666-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/95517-
dc.description.abstractNghiên cứu này sử dụng mô hình phân cấp hiệu ứng (HEM) nhằm làm rõ các động cơ của hành vi truyền miệng đến ứng dụng ngân hàng trên điện thoại (mobile banking) Việt Nam thông qua vai trò trung tâm của niềm tin. Khảo sát được thực hiện với 356 khách hàng cá nhân trong độ tuổi 18-40 và được xử lý thông qua PLS-SEM. Kết quả nghiên cứu cho thấy: niềm tin là tiền đề trực tiếp có tác động đáng kể tới hành vi truyền miệng của người dùng mobile banking Việt Nam. Đến lượt nó, niềm tin lại chịu tác động đáng kể bởi các yếu tố: chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin và giá trị thương hiệu của ngân hàng. Từ những kết quả này, bài báo đưa ra những thảo luận về đóng góp mới của nghiên cứu và chỉ ra một số hàm ý chính sách cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Khoa học Thương mại;Số 171 .- Tr.46-59-
dc.subjectGiá trị thương hiệuvi_VN
dc.subjectMô hình phân cấp hiệu ứngvi_VN
dc.subjectMobile bankingvi_VN
dc.subjectNiềm tinvi_VN
dc.subjectTruyền miệngvi_VN
dc.titleHành vi truyền miệng về ứng dụng ngân hàng trên điện thoại: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Khoa học Thương mại (Journal of Trade science)

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
15.58 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.129


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.