Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/95540
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorLê, Quốc Việt-
dc.contributor.authorTrịnh, Hồ Lực-
dc.date.accessioned2024-01-25T07:46:45Z-
dc.date.available2024-01-25T07:46:45Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherLV9628,9629/2023-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/95540-
dc.description13tr.vi_VN
dc.description.abstractNghiên cứu nhằm xác định mật độ thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của nuôi siêu thâm canh tôm sú trong hệ thống biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức mật độ khác nhau là 100; 200; 300 và 400 con/m3 , lặp lại 3 lần, tôm có khối lượng ban đầu là 0,21 g và chiều dài 3 cm, độ mặn 15‰, thể tích 2 m3 /bể. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ, pH, TAN, NO2- của các nghiện thức nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Sau 98 ngày nuôi, mật độ 100 con/m3 cho kết quả môi trường cũng như tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống tốt nhất, tôm có trọng lượng 9,7 g/con, dài 12 cm/con, tỷ lệ sống là 57,2%, năng suất 0,64 kg/m3 , thể tích biofloc 12,4 mL/L và sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với 3 nghiệm thức còn lại. Qua đó có thể kết luận nuôi tôm sú siêu thâm canh trong hệ thống biofloc với mật độ 100 con/m3 được coi là cho kết quả tốt nhấtvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại Học Cần Thơvi_VN
dc.subjectNuôi Trồng Thuỷ Sảnvi_VN
dc.titleẢnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của nuôi tôm sú (Penaeus monodon) siêu thâm canh trong hệ thống bioflocvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Trường Thủy sản

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
473.55 kBAdobe PDF
Your IP: 3.133.151.58


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.