Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/95885
Nhan đề: Tạo thuận lợi cho thương mại của các nước ASEAN
Tác giả: Phạm, Quỳnh Anh
Vũ, Thanh Hương
Phạm, Quỳnh Anh
Từ khoá: Tạo thuận lợi thương mại
Tạo thuận lợi số cho thương mại
ASEAN
Năm xuất bản: 2023
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á;Số 02 .- Tr.11-22
Tóm tắt: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh các biện pháp truyền thống, tạo thuận lợi số cho thương mại đang ngày càng quan trọng và hứa hẹn sẽ đóng góp đáng kể trong việc giảm chi phí thương mại giữa các quốc gia. Đây cũng là một trong nhưng mục tiêu hội nhập chính của các quốc gia thành viên ASEAN. Nhằm đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp thuận lợi số cho thương mại của các nước ASEAN, bài viết khai thác kết quả điều tra khảo sát của Liên hợp quốc (UN) trong bốn năm 2015, 2017, 2019 và 2021 về Tạo thuận lợi số cho thương mại và Thương mại bền vững. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ASEAN hiện đang thực hiện tốt việc tạo thuận lợi số cho thương mại so với trung bình của thế giới và khu vực châu Á, đặc biệt là các biện pháp thương mại không giấy tờ. Tuy nhiên, khu vực còn nhiều hạn chế trong thực hiện thuận lợi hóa thương mại không giấy tờ qua biên giới do sự khác biệt giữa các quốc gia ở nhiều khía cạnh. Dựa trên kết quả nghiên cứu về thực trạng thực hiện, đánh giá những ưu điểm và hạn chế, bài viết đã đưa ra một số hàm ý chính sách để đẩy mạnh hơn nữa việc tạo thuận lợi số cho thương mại trong khu vực ASEAN.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/95885
ISSN: 0868-2739
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Đông Nam Á

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
5.2 MBAdobe PDF
Your IP: 18.191.91.15


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.