Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/96110
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Tám-
dc.date.accessioned2024-02-20T06:57:31Z-
dc.date.available2024-02-20T06:57:31Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/96110-
dc.description.abstractĐể bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống gắn với du lịch, nguồn nhân lực tại địa phương giữ vai trò quan trọng hàng đầu và cũng là một trong những thách thức lớn tại các làng nghề, làng có nghề thủ công truyền thống ở vùng Công viên địa chất Non nước Cao Bằng, gồm: Nghề rèn ở xóm Pắc Rằng, nghề làm hương ở xóm Đoàn Kết, nghề làm giấy bản ở xóm Dìa Trên thuộc xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa; nghề làm đường phên ở Tổ dân phố 3, thuộc thị trấn Hòa Thuận, huyện Quảng Hòa; nghề dệt thổ cẩm Luống Nọi thuộc xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng; nghề làm miến dong ở xóm Phia Đén, thuộc xã Thành Công, huyện Nguyên Bình. Bài viết mang lại những thông tin cơ bản về nguồn nhân lực tại 6 làng có nghề thủ công này, đồng thời phản ánh những khó khán, thách thức về nguồn nhân lực trong bảo tồn, phát triển nghề thủ công truyền thống, từ đó gợi ý một vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các địa bàn nghiên cứu.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Dân tộc học;Số 03 .- Tr.68-78-
dc.subjectNguồn nhân lựcvi_VN
dc.subjectThách thứcvi_VN
dc.subjectBảo tồn và phát triểnvi_VN
dc.subjectNghề thủ công truyền thốngvi_VN
dc.subjectCông viên địa chất Non nước Cao Bằngvi_VN
dc.titleMột số thách thức về nguồn nhân lực trong bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống vùng công viên địa chất Non nước Cao Bằngvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.67 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.119


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.