Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/96711
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Quý-
dc.contributor.authorLê, Trọng Hanh-
dc.date.accessioned2024-02-28T03:58:26Z-
dc.date.available2024-02-28T03:58:26Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1859-0403-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/96711-
dc.description.abstractSau thời Trần (1226-1400), thời Hồ (1400-1407) và thời Lê Sơ (1428-1527), hoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo ít được ghi chép. Song đến thời Mạc (1527-1592), Phật giáo nhận được sự quan tâm của chính quyền, tạo tiền đề cho sự phát triển ở thời vua Lê - chúa Trịnh. Đây cũng là thời kỳ Đoan Quận công Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn mở cõi ở phương Nam và dẫn đến việc phân tranh quyền lực giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn từ năm 1627 đến năm 1672, từ đó hình thành cục diện Đàng Ngoài, Đàng Trong. Mặc dù có những phân tranh giữa họ Trịnh với họ Mạc, rồi họ Trịnh với họ Nguyễn diễn ra nhiều năm, nhưng Phật giáo vẫn có sự phục hồi và phát triển thông qua nhiều hoạt động khác nhau, trong đó có hoạt động truyền bả kinh sách trực tiếp hoặc gián tiếp từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Quyển 25, Số 02 .- Tr.87-102-
dc.subjectMiền Bắc Việt Namvi_VN
dc.subjectLê Trung Hưngvi_VN
dc.subjectTruyền bávi_VN
dc.subjectKinh sáchvi_VN
dc.subjectPhật giáovi_VN
dc.titleHoạt động truyền bá kinh sách Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam thời Lê Trung Hưng (1533-1789)vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
6.23 MBAdobe PDF
Your IP: 18.218.137.69


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.