Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/96726
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorDương, Thanh Mừng-
dc.date.accessioned2024-02-28T09:15:03Z-
dc.date.available2024-02-28T09:15:03Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn1859-0403-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/96726-
dc.description.abstractNghiên cứu được thực hiện dựa trên việc tiếp cận các nguồn tài liệu lưu trữ, các công trình chuyên khảo kể từ khi xuất hiện các lời đề nghị cải cách Phật giáo cho đến trước năm 1945. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, từ năm 1923, ý tưởng về việc chấn hưng, cải cách Phật giáo Việt Nam đã xuất hiện. Sớm nhất là các bài viết của Viên Hoành trên Đông Pháp Thời báo, đến chủ trương thành lập Hội Lục hòa của Hòa thượng Khánh Hòa, kế đến là chương trình chấn chỉnh Phật pháp của Phủ Hợi, Huỳnh Thái Cửu, Ngô Trung Tín, Nguyễn Kim Định ở miền Nam; sau đó lan dần ra miền Bắc với các nhân vật như sư ông Tâm Lai, Nguyễn Mạnh Bổng; và cuối cùng là ở miền Trung với vai trò của Hòa thượng Trang Quảng Hưng. Sau hơn 8 năm kiên trì vận động, phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam cuối cùng cũng được thực hiện bởi sự xuất hiện của các tổ chức Phật giáo ở cả ba miền đất nước.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Quyển 25, Số 03 .- Tr.77-99-
dc.subjectChấn hưngvi_VN
dc.subjectPhật giáovi_VN
dc.subjectĐà Nẵngvi_VN
dc.subjectMiền Trungvi_VN
dc.subjectViệt Namvi_VN
dc.titleHòa thượng Trang Quảng Hưng với quá trình vận động, chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Namvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Nghiên cứu Tôn giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
8.8 MBAdobe PDF
Your IP: 18.226.166.141


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.