Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/96831
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorVương, Xuân Tình-
dc.contributor.authorTrần, Hữu Nghị-
dc.contributor.authorTrần, Ngọc Thanh-
dc.date.accessioned2024-03-01T01:50:32Z-
dc.date.available2024-03-01T01:50:32Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/96831-
dc.description.abstractSau năm 1975, đã diễn ra cuộc di cư lớn, chủ yếu là của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc đến Tây Nguyên. Mục đích của những người di cư, kể cả di cư theo kế hoạch và di cư tự do là để có nguồn đất canh tác nông nghiệp tốt hơn quê cũ. Di cư đã làm thay đổi cơ cấu dân số ở Tây Nguyên, khiến các dân tộc tại chỗ trở thành thiếu số, bị hạn chế quỹ đất, phải bán đất cho người di cư vì chi tiêu, nợ nần dẫn đến thiếu đất canh tác. Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của người di cư, các dân tộc tại chỗ đã thay đổi cách sử dụng đất khi gắn với kinh doanh hàng hóa. Để hạn chế tác động tiêu cực từ di cư đến vấn đề đất đai của các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên, chính quyền cần có cơ chế đặc thù để quản lý việc bán đất của họ, đặc biệt với hộ nghèo.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Dân tộc học;Số 03 .- Tr.03-15-
dc.subjectDi cưvi_VN
dc.subjectTây Nguyênvi_VN
dc.subjectDân tộc tại chỗvi_VN
dc.subjectĐất đaivi_VN
dc.titleDi cư với vấn đề đất đai của các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyênvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Dân tộc học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.74 MBAdobe PDF
Your IP: 216.73.216.52


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.