Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97386
Nhan đề: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động tới năng suất lao động ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn, Thế Anh
Hoàng, Văn Quang
Từ khoá: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Năng suất lao động
Việt Nam
Năm xuất bản: 2022
Tùng thư/Số báo cáo: Tạp chí Kế toán và Kiểm toán;Số 228 .- Tr.95-99
Tóm tắt: Năng suất lao động (NSLĐ) là một khái niệm quan trọng đối với chiến lược phát triển của một quốc gia, do tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế và xã hội. NSLĐ quyết định tăng trưởng và mức sống của các quốc gia, quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp (DN), NSLĐ có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Việc xác định và nghiên cứu các yếu tố này rất cần thiết đối với các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu, các lãnh đạo các cấp và chủ sở hữu các DN. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO, (2014), để tăng nhanh NSLĐ có hai con đường cho các quốc gia: một là, tăng hiệu quả của các ngành công nghiệp chính bằng cách áp dụng công nghệ mới, nâng cấp máy móc và đầu tư vào đào tạo kỹ năng và đào tạo nghề; hai là, chuyển dịch sang các hoạt động có giá trị gia tăng (GTGT) lớn hơn, giúp NSLĐ có thể tăng nhiều nhất. Như vậy, đối với Việt Nam để tăng nhanh NSLĐ, thì cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu (CDCC) ngành kinh tế nhanh. Nghiên cứu sau đây, tập trung đánh giá thực trạng quá trình CDCC kinh tế, giai đoạn 2000 - 2025 và tác động của nó tới NSLĐ ở Việt Nam.
Định danh: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97386
ISSN: 1859-1914
Bộ sưu tập: Kế toán và Kiểm toán

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
3.44 MBAdobe PDF
Your IP: 18.222.182.66


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.