Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97474
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Năm-
dc.date.accessioned2024-03-12T01:11:25Z-
dc.date.available2024-03-12T01:11:25Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn0868-3522-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97474-
dc.description.abstractKế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng pháp luật vừa là yêu cầu tự thân của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, vừa nhằm xây dựng nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Ở Việt Nam, vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đã được đề ra trong các văn kiện của Đảng từ khá sớm. Theo đó, về cơ bản, các giá trị truyền thống dân tộc nói chung, giá trị đạo đức truyền thống nói riêng đã được gìn giữ và phát huy. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, thời gian gần đây, đạo đức truyền thống dân tộc có biểu hiện thoái hoá, xuống cấp. Vì vậy, cần có những nghiên cứu toàn diện, xác định rõ những nguyên tắc, cách thức nhằm giữ gìn và phát huy triệt để các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, xây dựng nền văn hóa mới dân tộc, hiện đại, nhân văn. Bài viết phân tích những nguyên tắc và hình thức nhằm kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Luật học;Số 07 .- Tr.14-24-
dc.subjectGiá trị đạo đứcvi_VN
dc.subjectTruyền thống dân tộcvi_VN
dc.subjectXây dựng pháp luậtvi_VN
dc.titleNguyên tắc, hình thức kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nayvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Luật học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
7.69 MBAdobe PDF
Your IP: 18.188.171.44


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.