Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này:
https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97498
Nhan đề: | Chính sách tôn giáo của các quốc gia Trung Á thời kỳ hậu Xô viết: Một số vấn đề đặt ra |
Tác giả: | Đỗ, Lan Hiền |
Từ khoá: | Chính sách Tôn giáo Trung Á Hậu Xô viết |
Năm xuất bản: | 2021 |
Tùng thư/Số báo cáo: | Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo;Quyển 23, Số 03 .- Tr.98-114 |
Tóm tắt: | Các quốc gia Trung Á gồm Uzbekistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, Turkmenistan trở thành các quốc gia độc lập với một thể chế chính trị và nhà nước riêng biệt bắt đầu từ năm 1991 sau cuộc chính biến thời Liên bang Xô viết. Thời gian đã trôi qua 30 năm nhưng các chính sách liên quan đến tôn giáo của 5 quốc gia Trung Á này vẫn chịu nhiều ảnh hưởng từ di sản thời chính quyền Xô viết. Đối với các quốc gia Trung Á, nơi mà tôn giáo và bản sắc dân tộc được xem là yếu tố quan trọng để tạo ra một nền tảng chung cho tinh thần yêu nước và ý thức quốc gia dân tộc, thì thách thức lớn đặt ra đối với các nhà lãnh đạo Trung Á là quyết định xem nhóm tôn giáo nào có thể tạo nên nền tảng chung đó, nhóm tôn giáo nào có nguy cơ đe dọa đến an ninh quốc gia và chia rẽ dân tộc. Bài viết này sẽ giới thiệu tổng quan về chính sách tôn giáo và một vài nhận xét về kinh nghiệm giải quyết vấn đề tôn giáo của các quốc gia Trung Á thời hậu Xô Viết. |
Định danh: | https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97498 |
ISSN: | 1859-0403 |
Bộ sưu tập: | Nghiên cứu Tôn giáo |
Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin | Mô tả | Kích thước | Định dạng | |
---|---|---|---|---|
_file_ Giới hạn truy cập | 3.1 MB | Adobe PDF | ||
Your IP: 3.133.109.141 |
Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.