Please use this identifier to cite or link to this item: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97552
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Lan Anh-
dc.contributor.authorTrần, Thanh Hải-
dc.contributor.authorĐặng, Thị Lý-
dc.date.accessioned2024-03-12T08:51:56Z-
dc.date.available2024-03-12T08:51:56Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.issn2615-9910-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97552-
dc.description.abstractNgoài lụa được sản xuất từ tơ tằm ra thì lụa sản xuất từ tơ sen cùng là một loại lụa quý, do nó không chứa bất kỳ loại hóa chất nào, người sử dụng loại lụa này có cảm giác thoải mái dễ chịu nên được gọi là lụa sinh thái. Sản phẩm lụa làm từ tơ sen rất mịn màng, êm ái và đặc biệt là sự tinh khiết của nó mà không một loại tơ nào có thể có được. Tuy nhiên, do sợi tơ sen nhỏ và mỏng manh nên tất cả các công đoạn tạo ra sợi tơ sen đòi hỏi người thợ phải có tính tỉ mỉ và bàn tay khéo léo. Hiện nay chủ yếu sợi tơ sen được sản xuất thủ công, do đó năng suất thấp, một người thợ chăm chỉ lắm cũng chỉ làm được khoảng 250-300 cuống sen mỗi ngày; trong khi để dệt được một chiếc khăn quàng phải cần tới khoảng 6000 cuống sen. Trong bài báo này, nhóm tác giả trình bày kết quả nghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ chế tạo lụa từ sợi tơ sen tại Việt Nam nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm làm từ lụa tơ sen đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn của thị trường trong nước và thế giới.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Cơ khí Việt Nam;Số 306 .- Tr.231-236-
dc.subjectCuống senvi_VN
dc.subjectSợi tơ senvi_VN
dc.subjectLụavi_VN
dc.subjectVảivi_VN
dc.subjectChất lượngvi_VN
dc.titleNghiên cứu thiết kế quy trình công nghệ chế tạo lụa từ sợi tơ sen Việt Nam = Research and design the technological process of making silk from lotus silk in VietNamvi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Appears in Collections:Cơ khí Việt Nam

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
_file_
  Restricted Access
2.8 MBAdobe PDF
Your IP: 3.140.198.3


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.