Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: https://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97720
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.authorPhạm, Thị Thu Hoa-
dc.contributor.authorNguyễn, Hoài Thanh-
dc.date.accessioned2024-03-17T07:21:07Z-
dc.date.available2024-03-17T07:21:07Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.issn1859-0098-
dc.identifier.urihttps://dspace.ctu.edu.vn/jspui/handle/123456789/97720-
dc.description.abstractNhằm tìm hiểu những khó khăn của học sinh trung học phổ thông miền núi phía Bắc, chúng tôi đã nghiên cứu trường hợp Trường trung học phổ thông số 1, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai khi học tập trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Kết quả khảo sát trên 275 học sinh lớp 10, 11, 12 (trong đó nữ chiếm 53%) cho thấy, khi học tập trực tuyến, học sinh (đặc biệt là học sinh các dân tộc thiểu số) thường xuyên gặp những khó khăn như: Học sinh chán nản, không hứng thú với học trực tuyến; Giáo viên chưa điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp; Giáo viên ít/không tương tác với học sinh; Học sinh chưa thích ứng với phương pháp học tập mới; Không gian, địa điểm học tập bất tiện; Thiếu sự quan tâm của gia đình; Mạng internet không ổn định hoặc không có. Điều này dẫn đến kết quả học tập của học sinh bị giảm sút, học sinh giảm động lực học tập.vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.relation.ispartofseriesTạp chí Tâm lý học;Số 12 .- Tr.40-52-
dc.subjectHọc tập trực tuyếnvi_VN
dc.subjectKhó khănvi_VN
dc.subjectCovid-19vi_VN
dc.subjectHọc sinh trung học phổ thôngvi_VN
dc.subjectMiền núi phía Bắcvi_VN
dc.titleKhó khăn của học sinh trung học phổ thông miền núi phía Bắc khi học tập trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19 (Nghiên cứu trường hợp trường trung học phổ thông số 1, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai)vi_VN
dc.typeArticlevi_VN
Bộ sưu tập: Tâm lý học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
_file_
  Giới hạn truy cập
8.24 MBAdobe PDF
Your IP: 3.21.43.123


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.